Tìm tính từ, cụm tính từ trong văn bản sông nước cà mau
Câu 1. Tìm các loại từ ( danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ) có trong các văn bản sau: "Bài học đường đời đầu tiên" (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí" - Tô Hoài), "Sông nước Cà Mau" - Đoàn Giỏi, "Vượt thác" - Võ Quảng. Câu 2. Tìm các câu văn chứa hình ảnh so sánh có trong ba văn bản đã nêu ở câu 1. Đặt các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh vừa tìm được vào mô hình cấu tạo phép so sánh.
giúp mình với chiều mình học rồi
Câu 1. Tìm các loại từ ( danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ) có trong các văn bản sau: "Bài học đường đời đầu tiên" (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí" - Tô Hoài), "Sông nước Cà Mau" - Đoàn Giỏi, "Vượt thác" - Võ Quảng. Câu 2. Tìm các câu văn chứa hình ảnh so sánh có trong ba văn bản đã nêu ở câu 1. Đặt các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh vừa tìm được vào mô hình cấu tạo phép so sánh.
Tìm các câu văn trong văn bản: Bài học đường đời đầu tiên- Tô Hoài, Sông nước Cà Mau-Đoàn Giỏi ( lớp 6- HKII) có dùng phó từ, chỉ rõ loại phó từ?
5. Từ văn bản Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi em hãy iết đoạn văn ngắn ( Khoảng 10 câu) miêu tả vẻ đẹp cảnh sông nước Cà Mau.
trong bài sông nước cà mau , trích từ văn bản nào ? thuộc tác phẩm gì ? ai là tác giả?
chương số XVIII truyện Đất rừng phương Nam tác giả là Đoàn Giỏi
trích từ chương số XVIII truyện Đất rừng phương Nam
thuộc tác phẩm Quê nội
tác giả đoàn giỏi
hãy liệt kê các hình ảnh gắn với màu xanh trong văn bản sông nước cà mau từ đó em có nhận xét gì về thiên nhiên vùng sông nước cà ma
trong đoạn văn sông nước cà mau từ << Càng đổ về hướng mũi Cà mau cho đến những dãy trường vô tận>> Cảnh sông nước Cà Mau qua đoạn văn là một bức tranh như thế nào?
Nó chính là một bức tranh thiên nhiên rộng lớn , hoang dã và cuộc sống ở vùng sông nước Cà Mau độc đáo
Nhớ tick
qua 2 văn bản Sông nước Cà Mau, Cô Tô viết 1 đoạn văn cảm nhận của em về 2 văn bản trong đó có câu trần thuật đơn có từ là
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.