Những câu hỏi liên quan
sda
Xem chi tiết
Hoàng Minh Quang
Xem chi tiết
Hoàng Lê Cát Tường
13 tháng 1 2023 lúc 21:35

q

Bình luận (0)
Hoàng Lê Cát Tường
13 tháng 1 2023 lúc 21:37

p

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
14 tháng 1 2023 lúc 20:48

Xét ΔDEF vuông tại D

EF2 = DE2 + DF2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔBHE vuông tại H

BE2 = BH2 + HE2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔABH vuông tại H

AB2 = AH2 + BH2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔAFD vuông tại D

AF2 = AD2 + DF2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔABF vuông tại A 

BF2 = AB2 +AF2 (định lí Phythagoras)

BF2 = AH2 +BH2 +AD2 +DF2

BF= (AD + DH)2 + (BH2 +AD2) + DF2

BF2 = (HE +DH)2 +(BH2 + HE2) + DF2

BF2 = DE2 + BE2 + DF2 

BF2 = (DE2 + DF2) + BE2

BF2 = EF2 + BE2

Xét ΔBEF có: BF2 = EF2 + BE2

ΔBEF vuông tại E (định lí Phythagoras)

BEF = 90o

EB EF (đpcm)

Bình luận (0)
Pokemon
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 3 2020 lúc 22:11

Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thanhmai
Xem chi tiết
Darlingg🥝
19 tháng 3 2020 lúc 10:01
tham khảo:Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân (ib đưa link)

link:olm.vn/hoi-dap/detail/87907881017.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yuki
Xem chi tiết
Yuki
Xem chi tiết
Yuki
Xem chi tiết
Phạm Trung Thành
26 tháng 11 2015 lúc 20:46

tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH trên đó lấy điểm D. Trên tia đối HA lấy điểm E sao cho HE = AD. đường thẳng vuông góc với AH tại D cắt  AC tại F.  CMR: EB  vuông góc EF

 

Bình luận (0)
Mai Nhật Lệ
26 tháng 11 2015 lúc 20:47

e lop 6 nên ko thể giúp đc

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 4 2015 lúc 13:41

Chị giúp em thì có bài này thầy cho làm thử một bài lớp 7 cho biết em đang rồi trí nè 

Bình luận (0)
Thanh Nguyen
16 tháng 11 2015 lúc 19:49

Tích cho mình nha :

Gọi M là giao điểm của EF với BC, N là giao điểm của DF với AB, ta có:
Ta có: DF vuông góc với AH
BC vuông góc với AH
DF song song với BC (hay BM)   (2 góc trong cùng phía)
Mà  là góc ngoài của  nên 
 
 
 AB song song với MF (hay EF) (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau) (1)
  (2 góc so le trong)

Xét  và  có:
 
AH = DE (vì AD +DH = DH + HE)
 (ch/minh trên)
  (cạnh góc vuông - góc nhọn)  DF = BH (2 cạnh tương ứng)
Xét  và  có:

HE = AD (gt)
BH = DF (ch/minh trên)

  (2 cạnh góc vuông)   (2 góc tương ứng)
 BE song song với AF (hay AC) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau) (2)
Mặt khác:   BA vuông góc với AC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BE vuông góc với EF (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Mai
3 tháng 3 2018 lúc 12:53

Cho tam giác  ABC vuông tại A,vẽ đường cao AH, trên đó lấy điểm D. Trên tia đối của tia HA lấy 1 điểm E sao cho HE = AD. Đường thẳng vuông góc với AH tại điểm D cắt AC tại F. Chứng minh rằng EB vuông góc với EF

Bình luận (0)
Lê Trung Thông
Xem chi tiết