Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
11 tháng 1 2018 lúc 17:08

Ư(3)={-1;-3;1;3}

Ta có bảng giá trị

n-7-1-313
n64810

Vậy n={6;4;8;10}

Nguyễn Hữu Hoàng Dung
19 tháng 3 2019 lúc 21:50

n-7 thuộc Ư(3)= { 1;3;-1;-3 }

=> n = { 8;10;6;4 }

Bùi Đức Minh
Xem chi tiết
Lưu Thiên Hương
Xem chi tiết
Hàn Tử Nguyệt
17 tháng 4 2018 lúc 19:53

Theo bài ra, ta có:

n - 7 thuộc Ư( 5 )

=> 5 chia hết cho n - 7

=> n - 7 thuộc { 0; 5; -5 }

=> n thuộc { 7; 12; 2 }

Vậy các giá trị n thỏa mãn đề bài là 7; 12 và 2.

Nguyễn Văn Hưng A
17 tháng 4 2018 lúc 19:52

\(n-7\text{ là ước của 5}\)

\(n-7\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-7\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{8;\text{ }12;\text{ }6;\text{ }2\right\}\)l

Lưu Thiên Hương
17 tháng 4 2018 lúc 19:55

Mình chúng các bạn học giỏi

Nguyễn Trường Hải
Xem chi tiết
Hiếu
14 tháng 2 2019 lúc 22:06

\(\left(n-7\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

Ta có bảng sau : 

n-7-11-55
n68212
Ngày buồn của tôi
14 tháng 2 2019 lúc 22:09

có n+5 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;-1;5;-5}

mà n-7 thuộc Ư(5)

=>n-7 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {8;6;12;2}

vậy n thuộc {8;6;12;2}

vui ve
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
10 tháng 2 2018 lúc 10:05

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

Hà Phương
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
20 tháng 6 2015 lúc 19:07

3n+2 chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+7 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

b,n2-7 chia hết cho n+3

=>n2+3n-(3n+7) chia hết cho n+3

=>n(n+3)-(3n+9-2) chia hết cho n+3

=>n(n+3)-3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n-3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)

Nguyễn Phúc Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Sang
Xem chi tiết
Emma
15 tháng 4 2020 lúc 23:24

\(\Rightarrow4n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(4n-12\right)+9\)\(⋮n-3\)

\(\Rightarrow4\left(n-3\right)+9\)\(⋮n-3\)

Vì \(n-3\)\(⋮n-3\)

nên \(4\left(n-3\right)\)\(⋮n-3\)

\(\Rightarrow9\)\(⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;6;0;12;-6\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Mỹ Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
11 tháng 10 2021 lúc 19:28
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
Khách vãng lai đã xóa