Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lâm Thị Bích
Xem chi tiết
Black Goku
3 tháng 2 2017 lúc 19:14

a) ta có: x+5 chia hết cho x-2   

       mà: x-2 chia hết cho x-2

=>x+5-(x-2) chia hết cho x-2

=>x+5-x+2 chia hết cho x-2

=>7 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(7)

=>x-2 thuộc tập hợp {-1,-7,1,7}

=>x thuộc tập hợp {1,-5,3,9)

vậy x thuộc tập hợp {1,-5,3,9}

b) tương tự câu trên ta đc x thuộc tập hợp {4,6,3,7,0,10,-5,15}

MSG Sói_Blue
Xem chi tiết
I am➻Minh
3 tháng 3 2020 lúc 14:35

\(\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

Để \(2x-5⋮x+1\)thì \(x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét bảng ( tự xét )

KL

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
3 tháng 3 2020 lúc 14:37

Ta có : \(2x-5⋮x+1\)

\(=>2.\left(x+2\right)-7⋮x+1\)

\(=>-7⋮x+1\)

\(=>x+1\inƯ\left(-7\right)\)

\(=>x+1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
𝑳â𝒎 𝑵𝒉𝒊
3 tháng 3 2020 lúc 14:38

Ta có \(2x-5⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+2-7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)-7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trang A1
Xem chi tiết
thai dao
Xem chi tiết
Kien
31 tháng 3 2022 lúc 20:30

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

Khách vãng lai đã xóa
thai dao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
5 tháng 2 2016 lúc 19:31

2x+12=3(x-7)

=>2x+12=3x-21

=>2x-3x=-21-12

=>-x=-33

=>x=33

Ta có:6a+1 chia hết cho 3a-1

=>6a-2+3 chia hết cho 3a-1

=>2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

Mà 2(3a-1) chia hết cho 3a-1

=>3 chia hết cho 3a-1

=>3a-1\(\in\)Ư(3)={-3,-1,1,3}

=>3a\(\in\){-2,0,2,4}

Vì -3,2 và 4 không chia hết cho 3 nên loại

=>3a=0

=>a=0

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
23 tháng 1 2017 lúc 21:43

hơi nhiều nhỉ

công chúa nụ cười
23 tháng 1 2017 lúc 21:46

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

Lẩu Truyện
23 tháng 1 2021 lúc 20:49

Bài 1:

(2x -1) (3y + 2) = 12b

\(x=\frac{12b+3y+2}{2\left(3y+2\right)}\)

\(y=\frac{2\left(6b-2x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}\)

(4x + 1) (2y-3) = -81

\(x=-\frac{y+39}{2\left(2y-3\right)}\)

\(y=\frac{3\left(2x-13\right)}{4x+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hà Anh
Xem chi tiết
Minh Triều
11 tháng 1 2016 lúc 17:28

 

n+5 chia  hết cho 2n-1

=>2.(n+5) chia hết cho 2n-1

=>2n+10 chia hết cho 2n-1

=>2n-1+11 chia hết cho 2n-1

=>11 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

Ta có bảng sau:

2n-11-111-11
n106-5

Vậy n=-5;0;1;6

Soccer
11 tháng 1 2016 lúc 17:41

Vì n+5 chia hết cho 2n-1 =>2(n+5) =2n+10 chia hết cho 2n-1

=> 2n+10-2n-1=9 chia hết cho 2n-1

=> 2n -1 thuộc Ư(9)=> 2n-1 thuộc {1;3;9;-3;-1;-9 }

=>2n thuộc {2;4;10;-2;-4;-10}=>n thuộc {1;2;5;-1;-5;-2}

Soccer
11 tháng 1 2016 lúc 17:41

Bạn ơi !Sửa x thành n đi nha !

OMG
Xem chi tiết