Những câu hỏi liên quan
do thi kieu oanh
Xem chi tiết
Roman Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
Xem chi tiết
evermore Mathematics
16 tháng 4 2016 lúc 16:42

Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p chia hết cho 2 và không chia hết cho 4

Ta chứng minh p + 1 là số chính phương

Giả sử p + 1 là số chính phương. Đặt p + 1 = m2

Vì p chẵn nên p + 1 lẻ => m lẻ => m2 lẻ

Đặt m = 2k + 1. Ta có : m2 = 4k2 + 4k + 1 => p + 1 = 4k2 + 4k + 1 => p = 4k2 + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4

Ta chứng minh p – 1 là số chính phương

Ta có: p = 2.3.5…. chia hết cho 3 => p -1 = 3k + 2

Vì không có số chính phương nào có dạng 3k + 2 nên p – 1 không phải số chính phương

Vậy nếu p là tích 2016 số nguyên tố đầu tiên thì p + 1 và p – 1 không phải số chính phương

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 4 2018 lúc 20:44

nhận xét:số chính phương khi chia cho 3 hay 4 đều có số dư là 0 hoặc 1

Ta có:\(P=2\cdot3\cdot5\cdot....\)

Do p chia hết cho 3 nên p-1 chia 3 dư 2.theo nhận xét suy ra p-1 không phải là số chính phương(1)

dễ thấy p không chia hết cho 4 và p chia hết cho 2 nên p chia 4 dư 2 suy ra p+1 chia 4 dư 3.theo nhận xét suy ra p+1 không là số chính phương

TỪ(1),(2) suy ra điều cần chứng minh

Bình luận (0)

shushedI have

Bình luận (0)
Nguyen tuan phong
Xem chi tiết
Yuko Suzuhana
Xem chi tiết
Cao Khánh An
Xem chi tiết
Cao Khánh An
13 tháng 3 2019 lúc 18:12

giúp mk đi sặp nộp bài rùi!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Gray 6B
Xem chi tiết
Hoàng Trung Kiên
Xem chi tiết
khuathuuthien
Xem chi tiết
luong tuan kiet
6 tháng 4 2018 lúc 22:27

 vì tích của các số nguyên tố nên tích đó ko là số chính phương

=>p-1 ko là số chính phương

=>p+1 ko là số chính phương

vậy p+1 và p-1 ko là số chính phương

Bình luận (0)
thuý trần
12 tháng 11 2018 lúc 19:47

vì tích của các số nguyên tố nên tích đó không là số chính phương

=> p - 1 không là số chính phương 

=> p + 1 không là số chính phương 

vậy p + 1 và p - 1 không là số chính phương

Bình luận (0)