Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hải yến
Xem chi tiết
u 3 u Nhii
Xem chi tiết
thục khuê nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen tien dat
Xem chi tiết
hieuxpro
5 tháng 3 2017 lúc 14:30

x,y deu =12

Bình luận (0)
hieuxpro
5 tháng 3 2017 lúc 14:31

x,y=10

Bình luận (0)
Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
31 tháng 1 2017 lúc 19:04

1. ta có:  (a-b) + (b-a) = a-b+b-a = 0
Vậy (a-b) và (b-a) là hai số đối nhau
2.
a, (x-y) + (m-n) = x-y +m - n = x + m - y - n = (x+m) - (y+n)
b, (x-y) - (m-n) = x-y -m +n = x+n -y -m = (x+n) -(y+m)

Bình luận (0)
Trần Thảo Vân
31 tháng 1 2017 lúc 21:44
 Gọi A = a - b và B = b - a, ta có :

A + B = a - b + b - a

A + B= a + (-b) + b + (-a)

A + B= a + (-a) + b + (-b)

A + B = 0 

Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.

 a) (x - y) + (m - n)

= x - y + m - n

= x + (-y) + m + (-n)

= (x + m) + (-y) + (-n)

= (x + m) +[- (y + n)]

= (x + m) - (y + n)

b) (x - y) - (m - n)

= x - y - m + n

= x + (-y) + (-m) + n

= (x + n) + (-y) + (-m)

= (x + n) + [- (y + m)]

= (x + n) - (y + m)

Bình luận (0)
Trần Thảo Vân
31 tháng 1 2017 lúc 21:45
 Gọi A = a - b và B = b - a, ta có :

A + B = a - b + b - a 

A + B= a + (-b) + b + (-a) 

A + B= a + (-a) + b + (-b) 

A + B = 0 

Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.

 a) (x - y) + (m - n)

= x - y + m - n

= x + (-y) + m + (-n)

= (x + m) + (-y) + (-n)

= (x + m) +[- (y + n)]

= (x + m) - (y + n)

b) (x - y) - (m - n)

= x - y - m + n

= x + (-y) + (-m) + n

= (x + n) + (-y) + (-m)

= (x + n) + [- (y + m)]

= (x + n) - (y + m)

Bình luận (0)
Hà My Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trang
26 tháng 1 2016 lúc 19:45

Ta có: x + 6y chia hết cho 17 => 5(x + 6y) chia hết cho 17

                                               => 5x + 30y chia hết cho 17

Lại có : 5x + 30y chia hét cho 17

            17y chia hết cho 17

=> 5x + 30y + 17 chia hết cho 17

      5x + 47y chia hết cho 17

Vậy 5x + 47y chia hết cho 17

Đúng thì tick nha! Hà My Trần

Bình luận (0)
CAO THỊ VÂN ANH
26 tháng 1 2016 lúc 19:43

ta có 5x+7y chia hết cho 17 <=> x+6y chia hết cho 17

 ta đặt M= 4(x+6y)-(5x+7y)

  =>M=17y chia hết cho 17                    

Mà 5x+7y chia hết cho 17 ; M cũng chia hết cho 17 

=> x+6y chia hết cho 17  vì    (17;4)=1

vậy 5x+7y chia hết cho 17<=> x+6y chia hết cho 17

 

lưu ý: chia hết và bộ cũng giống nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết

a) Xét :

\(a< 0\) 

\(\Rightarrow|a|=-a\)

\(\Rightarrow a+|a|=a+\left(-a\right)=0\)(là số chẵn)

\(a\ge0\)

\(\Rightarrow|a|=a\)

\(\Rightarrow|a|+a=a+a=2a\)(luôn chẵn với mọi a nguyên)

Vậy ta có đpcm

b) Phần b) chỗ dấu giá trị tuyệt đối thứ 3 có phải là z-3x không ạ ?

Gỉa sử tồn tại các số nguyên x,y,z thỏa mãn đề bài .

Ta có : \(\left(x-2y\right)+\left(4y-5z\right)+\left(z-3x\right)=-2x+2y-4z\)(là một số chẵn)

Áp dụng cm ở phần a), ta có:

\(|x-2y|+\left(x-2y\right)+|4y-5z|+\left(4y-5z\right)+|z-3x|+\left(z-3x\right)\)là 1 số chẵn

\(\Rightarrow|x-2y|+|4y-5z|+|z-3x|\)là một số chẵn 

Mà \(2011\)là số lẻ

\(\Rightarrow\)Mẫu thuẫn với giả thiết 

\(\Rightarrow\)Điều giả sử là sai

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết