Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2019 lúc 3:27

Do x+ y= 1 nên

S = 16 x 2 y 2 + 12 ( x + y ) ( x 2 - x y + y 2 ) + 34 x y = 16 x 2 y 2 + 12 ( x + y ) 2 - 3 x y + 34 x y ,   d o   x + y = 1 = 16 x 2 y 2 - 2 x y + 12

Đặt t= xy . Do x≥ 0 ; y≥0  nên

  0 ≤ x y ≤ ( x + y ) 2 4 = 1 4 ⇒ t ∈ 0 ; 1 4

Xét hàm số f(t) = 16t2- 2t + 12  trên [0 ; 1/4].

Ta có f’ (t) = 32t- 2 ; f’(t) =0 khi t= 1/ 16  .

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có:

m i n 0 ; 1 4 f ( t ) = f ( 1 16 ) = 191 16 ;         m a x 0 ; 1 4 f ( t ) = f ( 1 4 ) = 25 2

 

Vậy giá trị lớn nhất của S là 25/2 đạt được khi 

x + y = 1 x y = 1 4 ⇔ x = 1 2 y = 1 2

giá trị nhỏ nhất của S  là 191/ 16 đạt được khi

Chọn A.

Ben 10
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
2 tháng 9 2020 lúc 15:32

Ta có : \(x^2+y^2=4< =>x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\)

\(< =>4\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}< =>\left(x+y\right)^2\le4.2=8< =>x+y\le\sqrt{8}\)

Hay \(x+y\le\sqrt{8}\)

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=\sqrt{2}\)

Vậy GTLN của P = \(\sqrt{8}\)đạt được khi và chỉ khi \(x=y=\sqrt{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Liên
Xem chi tiết
thám tử phía đông
4 tháng 11 2017 lúc 23:09

bằng 1 nha bạn

Hoàng Minh
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
23 tháng 7 2016 lúc 12:57

Bài này hơi căng đấy, theo cách tao nhã nào đó, nó có thể là một bề dày không hoen ố. 

Dễ dàng chứng minh được bđt sau:

\(2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\) \(\left(i\right)\)

Thật vậy, áp dụng bđt  \(B.C.S\) cho bộ số bao gồm  \(\left(1;1\right)\)  và  \(\left(x^2;y^2\right)\)  ta được:

\(\left(1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\) 

\(\Rightarrow\)  \(2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)

Hay nói cách khác,  \(\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\ge x+y\)

Dấu  \("="\)  xảy ra khi  \(x=y\)

Vậy, bđt đã cho được chứng minh!

Theo như cách đề bài đã chọn, để biểu thức  \(A\)  có giá trị lớn nhất thì  \(\frac{1}{A}\) phải đạt giá trị nhỏ nhất hay ta phải tìm  \(P_{min}\)(với  \(P=\frac{1}{A}\)\(\Rightarrow\) \(P\in Z^+\))

Ta có:  \(P=\frac{x+y+2}{xy}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{xy}\)

Lại có:  \(4=x^2+y^2\ge2xy\)  \(\Rightarrow\)  \(2\ge xy\)  (theo bđt Cauchy cho hai số  \(x^2,y^2\)  không âm)

nên  \(P\ge\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+1\)

Mặt khác, tiếp tục áp dụng bđt  \(Cauchy-Schwarz\)  dạng  \(Engel\)  cho bộ số gồm  \(\left(\frac{1}{x};\frac{1}{y}\right)\)  đối với  \(P,\)ta có:

\(P\ge\frac{4}{x+y}+1\ge\frac{4}{\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}}+1=\frac{4}{\sqrt{2.4}}+1=\sqrt{2}+1\) (theo bđt  \(\left(i\right)\)  )

Do đó,  \(P_{min}=\sqrt{2}+1\)  tức là  \(\frac{1}{A}\)  đạt giá trị nhỏ nhất là  \(\sqrt{2}+1\)

Vậy, dễ dàng suy ra được  \(A_{max}=\frac{1}{\sqrt{2}+1}\)

Dấu  \("="\)  xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x,y>0\\x^2+y^2=4\\x=y\end{cases}\Leftrightarrow}\) \(x=y=\sqrt{2}\)

Haley
Xem chi tiết
dao gia huy
22 tháng 2 2018 lúc 13:36

x=2               y=2

Nguyễn Mai Hương
22 tháng 2 2018 lúc 13:56

vì x,y>0

p/4=x^2+y^2/x^2+y^2-xy

đặt x/y=a>0

p/4=a^2+1/a^2-a+1 suy ra P(a^2-a+1=4(a^2+1) suy ra a^2(P-4)-Pa+P-4=0

ta có P^2-4(P-4)^2_>0 suy ra 8/3_< P_<8

ak dấu _< là lớn hơn hoặc bằng nha

k mk nữa

Nguyễn Thị Minh Thảo
Xem chi tiết
LÊ ĐOÀN KHÁNH LINH
Xem chi tiết
Sofia Nàng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
31 tháng 12 2020 lúc 17:24

Ta có: \(x+y+z=xyz\Leftrightarrow x=\frac{x+y+z}{yz}\Leftrightarrow x^2=\frac{x^2+xy+xz}{yz}\Leftrightarrow x^2+1=\frac{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}{yz}\)\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x^2+1}}=\sqrt{\frac{yz}{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}\)

Tương tự, ta được: \(\frac{1}{\sqrt{y^2+1}}=\sqrt{\frac{zx}{\left(y+x\right)\left(y+z\right)}}\)\(\frac{1}{\sqrt{z^2+1}}=\sqrt{\frac{xy}{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\)

Cộng theo từng vế ba đẳng thức trên, ta được: \(P=\sqrt{\frac{yz}{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}+\sqrt{\frac{zx}{\left(y+x\right)\left(y+z\right)}}+\sqrt{\frac{xy}{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\)\(\le\frac{\frac{y}{x+y}+\frac{z}{z+x}+\frac{x}{x+y}+\frac{z}{y+z}+\frac{x}{z+x}+\frac{y}{y+z}}{2}=\frac{3}{2}\)(BĐT Cô-si)

Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = \(\sqrt{3}\)

Khách vãng lai đã xóa