Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cường 1
Xem chi tiết

Những tác phẩm trên đều là văn tự sự vì chúng được kể lại theo trình tự , cả thời gian và không gian , đều có mở truyện , kết thúc truyện thì gọi là VĂN TỰ SỰ

Bình luận (0)
nguyen van huy
19 tháng 9 2018 lúc 13:35

khong

vi no la truyen thuyet

Bình luận (0)
Dieu_thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Như
22 tháng 10 2017 lúc 22:10

nếu là cảm nhận thì phải tự làm chứ bn. ko có 1 ai hiểu đc bn nghĩ j về truyện đâu! bn nghĩ truyện mang lại điều j thì viết. nó đem lại điểm cao hơn là sao chép bài của người khác! CHÚC BN THÀNH CÔNG! MONG RẰNG BN SẼ HIỂU RÕ VẤN ĐỀ MK MUỐN NÓI

Bình luận (0)
Hàn Hàn
22 tháng 10 2017 lúc 22:21

Dựa theo phần ghi nhớ sgk và các phép tu từ có trong đoạn văn, nội dung từng đoạn và cảm xúc của bạn để viết thành văn. Lên lớp 7 thì bạn có thể học sâu về văn biểu cảm

Bình luận (0)
Cao Bùi Kiều Trang
22 tháng 10 2017 lúc 22:42

bình thường

Bình luận (0)
Love Football
Xem chi tiết
Love Football
23 tháng 10 2016 lúc 21:12

ai giúp mình đi

mình đang cần gấp

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 7 2019 lúc 2:28

Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự, vì:

- Truyện kể về cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Gióng

- Thời gian: thời Hùng Vương thứ sáu

- Diễn biến: cậu bé Gióng 3 tuổi biết nói, lớn nhanh,cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi đánh giặc → Gióng nhổ tre đánh giặc → giặc tan, Gióng bay về trời.

- Ý nghĩa: tinh thần yêu nước, quả cảm chống giặc của Gióng

- Sở dĩ nói truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng:

     + Câu chuyện kể về sự ra đời, trưởng thành, chiến công chống giặc của vị anh hùng đầu tiên ở nước ta.

- Có thể sắp xếp thứ tự sự việc:

     + Gióng ra đời

     + Gióng biết nói và nhận lời sứ giả

     + Gióng lớn bổng, cưỡi ngựa đi đánh giặc

     + Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa về trời

     + Vua lập đền thờ Gióng

Bình luận (0)
Trang XU
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
8 tháng 6 2016 lúc 12:29

Con rồng cháu tiên :
- Nhắc nhở chúng ta nhớ về nguồn gốc cao quý của dân tộc : Con Rồng cháu Tiên ===> Tinh thần tự hào và tự tôn dân tộc 
- Nhắc nhở chúng ta phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong tình thân ruột thịt của hai tiếng "đồng bào" (có nghĩa là cùng một cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ) ===> Truyền thống đoàn kết của dân tộc 
Bánh trưng bánh giày :
 Hai loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của 1 vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động 
Nó khen ngợi sự khéo lé và sáng tạo của 1 người lao động.Không thể sách với cao lương mỹ vị nhưng trên tất cả chính là sự hiếu thảo chân thành của Lang Liêu
Thánh gióng :

Ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta.
 

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 6 2016 lúc 12:31

Con Rồng Cháu Tiên : Truyện Con Rồng cháu Tiên là một huyền thoại đẹp, giàu ý nghĩa. Nó giải thích, ca ngợi và khẳng định nguồn gốc, dòng giống của con người Việt Nam ta vô cùng cao quý (dòng giống Rồng Tiên). Truyện đã thể .hiện một cách sâu sắc niềm tự tôn, tự hào dân tộc, khơi dậy tình yêu thương, đoàn kết dân tộc trong tâm hồn mỗi con người Việt Nam chúng ta. Nó nhắc nhở chúng ta rằng nghĩa đồng bào là cao cả, thiêng liêng. 
Bánh trưng bánh giầy : Sự tích bánh chưng bánh dày tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước. Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống hiếu kính; lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của bánh chưng, bánh dày là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc. Bên cạnh đó, bánh chưng, bánh dày còn mang những ý nghĩa sâu xa về vũ trụ, nhân sinh. Theo dân gian, bánh chưng hình vuông, có góc cạnh, hình khối cụ thể thuộc âm, tượng trưng cho đất. Bánh dày hình tròn không có góc cạnh, hình khối cụ thể thuộc dương, tượng trưng cho trời nên phải màu trắng, không nhân vị. Còn theo tín ngưỡng phồn thực dân gian và triết lý nõ - nường, thì bánh chưng, bánh dầy còn mang ý nghĩa của sự sinh sôi, nảy nở.

Thánh Gióng : Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước , đồng thời thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm . 

Bình luận (0)
nguyễn thanh dung
8 tháng 6 2016 lúc 14:05

Truyện con Rồng cháu Tiên có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người việt.
Nhắc nhở chúng ta nhớ về nguồn gốc cao quý của dân tộc : Con Rồng cháu Tiên Tinh thần tự hào và tự tôn dân tộc 
Nhắc nhở chúng ta phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong tình thân ruột thịt của hai tiếng "đồng bào" (có nghĩa là cùng một cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ) ===> Truyền thống đoàn kết của dân tộc 
Sự phân bố địa bàn dân cư ở nước ta : 50 con theo mẹ Âu Cơ lên rừng trở thành đồng bào các dân tộc ở miền rừng núi, cao nguyên ... 50 con theo cha Lạc Long Quân xuống biển là các dân tộc sinh sống ở miền đồng bằng , thể hiện sự cao cả và thiêng liêng của đồng bào dân tộc ta .

Truyện 'Bánh trưng bánh giày ' nói về 2 loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của 1 vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động 
Nó khen ngợi sự khéo lé và sáng tạo của 1 người lao động.Không thể sách với cao lương mỹ vị nhưng trên tất cả chính là sự hiếu thảo chân thành của Lang Liêu

Truyện 'Thánh gióng ' đã hiện nên bao điều mới lạ , màu sắc và kì ảo , nhằm ca ngợi sự đất tranh bền bỉ , chí khí , dũng cảm của đất nước ta khi quân giặc sang xâm lược

 

 

Bình luận (0)
Hallo
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
15 tháng 6 2018 lúc 15:53

cái này ko bít có phải ko 

theo định lý :

Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử hoặc có liên quan đến lịch sử có sử dụng yếu tố kì diệu, không có thật. Qua đó thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Qua đó thể hiện quan niệm ước mơ của nhân dân về một cuộc sống, một xã hội tốt đẹp hơn thông qua cuộc đấu tranh giữa cái Thiện và cái Ác.

Vậy nên 3 truyện Con Rồng cháu Tiên , bánh chưng bánh giầy , Thánh Gióng là truyền thuyết .

2. 

Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước
Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc.

Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt.
Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.

. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứ năm, Roisắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.

chắc vậy !



 

Bình luận (0)
Hallo
15 tháng 6 2018 lúc 15:46

ai nhanh mk k cho nha

Bình luận (0)
trần nguyễn minh hà
Xem chi tiết
Linh 2k8
17 tháng 3 2020 lúc 21:51

Các truyện “ Con Rồng cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, Thánh
Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại truyện truyền thuyết

đặc điểm của truyện truyện truyền thuyết:

- Là loại truyện dân gian

- Kể về các nhân vật lịch sử và sự kiện có liên quan đến lịch sử

- Thường có yếu tố hoang đường , kì ảo

- Thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và về sự kiện lịch sử .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Lê Na
Xem chi tiết
Ngô Thị Hà An
13 tháng 9 2017 lúc 17:32

Theo thứ tự

Sơn tinh thủy tinh

Sự tích hồ Gươm

Con Rồng cháu Tiên

Thánh Gióng

Thạch Sanh

Bình luận (0)
Lê Nguyên Khang
14 tháng 9 2017 lúc 16:57

THEO SÁCH LỚP 6

1CON RỒNG CHÁU TIÊN

2BANH CHƯNG BÁNH GIẦY

3THANH GIÓNG

4SON TINH THỦY TINH

Bình luận (0)
Phạm Phương Thảo
16 tháng 9 2017 lúc 16:09

1 , Sơn Tinh Thủy Tinh

2 , Sự Tích Hồ Gươm

3 , Con Rồng Cháu Tiên

4 , Thánh Gióng

5 , Thạch Sanh

Bình luận (0)
SANRA
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
27 tháng 9 2018 lúc 22:17

em đã học nhiều truyện truyền thuyết ỏi lóp 6 , nhưng em thích nhất là con rồng chấu tiên 

Bình luận (0)
Trần Diệp Anh
27 tháng 9 2018 lúc 22:23

Trong ngày Tết ,chúng ta ko thể thiếu bánh chưng, bánh giày. Nhờ nó mà hương vị ngày Tết trở nên đậm đà hơn. Đố bạn biết ai là người tạo ra chúng ko? Đó là Lang Liêu-con trai thứ 18 của vua Hùng.

Bình luận (0)
사랑해 @nhunhope94
27 tháng 9 2018 lúc 22:30

từ bé nghe mấy anh chị nói chuyện , ta là con cháu của Lạc Long Quân và Âu Cơ trong đầu tôi lúc nào cũng hiện lên ý nghĩ ngây ngô , ngốc nghếch rằng Lạc Long Quân ? Âu Cơ? mọi người đã từng gặp họ và nhìn thấy họ rồi sao . lòng nảy ra ý nghĩ phải bảo mẹ lai tôi đi gặp thử một lần mới đc . và mẹ bảo khi nào con học xong bài đầu lớp 6 khi con 12  tuổi ta sẽ lai con đi , trong lòng tôi lại càng háo hức hồi hộp . giây phút ấy cuối cùng cũng đến và đó chỉ là 1 loại truyện truyền thuyết truyền miệng thôi . câu truyện đó như sau:

Bình luận (0)