Những câu hỏi liên quan
Vũ Mạnh Tường
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
9 tháng 4 2020 lúc 14:40

Ta có 5x-34=5(x-5)-9

Vì x nguyên => x-5 nguyên => x-5 thuộc Ư (9)={-9;-3;-1;1;3;9}

Ta có bảng

x-5-9-3-1139
x-4246814

Vậy x \(\in\) {-4;2;4;6;8;14} thì x-5 là ước của 5x-34

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ninh ngo
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
26 tháng 12 2017 lúc 10:16

x E {-4; 2; 4; 5; 6; 7; 9; 10; 11; 12; 14; 20}

Bình luận (0)
ninh ngo
26 tháng 12 2017 lúc 21:46

đẹp trai

Bình luận (0)
Minh Lê
Xem chi tiết
Tùng Võ Minh
9 tháng 3 2016 lúc 15:53

2a + 1 chia hết cho a - 7

2a + 1 = 2a - 14 + 15

          = 2 (a - 7) + 15

Vì 2 (a - 7) chia hết cho a - 7 => 15 chia hết cho a - 7

a - 7 ∈ Ư(15) = {1;3;5;15}

a ∈ {8;10;12;22}

Bình luận (0)
Bạn Mang Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
16 tháng 4 2020 lúc 21:36

bạn nào giúp mik lun vs. huhu 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
16 tháng 4 2020 lúc 21:57

7 là bội của x+7

x nguyên => x+7 là số nguyên

=> x+7=Ư(7)={-7;-1;1;7}

ta có bảng

x+7-7-117
x-14-8-60
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emma
16 tháng 4 2020 lúc 22:25

7 là bội số của x + 7

\(\Rightarrow7⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-8;0;-14\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-6;-8;0;-14\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ai ma biet
Xem chi tiết
ST
12 tháng 1 2018 lúc 21:03

c+7 là ước của 4c+40

=>4c+40 chia hết cho c+7

=>4c+28+12 chia hết cho c+7

=>4(c+7)+12 chia hết cho c+7

=>12 chia hết cho c+7

=>c+7 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

=>c thuộc {-6;-8;-5;-9;-4;-10;-3;-11;-1;-13;5;-19}

Bình luận (0)
phạm văn hoàng
12 tháng 1 2018 lúc 21:04

X thuộc{-6;-5;-4;-3;-1;5;-8;-9;-10;-11;-13;-19}

Bình luận (0)
Hoàng Nhật Anh
9 tháng 4 2020 lúc 17:20

giống nhau câu trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kaitokid1412
Xem chi tiết
Dũng Senpai
30 tháng 8 2016 lúc 12:51

Ta có:5x+57 chia hết cho x+8.

5x+57=5x+40+17.

=5.(x+8)+17

=>>17 chia hết cho x+8.

Lập các giá trị x+8 có thể đạt ra rồi tính.

Chúc em học tốt^^

Bình luận (0)
Dirty Vibe
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
15 tháng 2 2016 lúc 21:54

Ta có: a - 6 là ước số của 5a - 49
=> 5a - 49 chia hết cho a - 6
Mà 5a - 30 chia hết cho a - 6
=> 19 chia hết cho a - 6
=> a - 6 = { -19 ; -1 ; 1 ; 19 }
=> a = { -13 ; 5 ; 7 ; 25 }

Bình luận (0)
GoKu Đại Chiến Super Man
15 tháng 2 2016 lúc 21:48

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả mình giải rồi dễ lắm

Bình luận (0)
cao nguyễn thu uyên
15 tháng 2 2016 lúc 21:54

Phạm Ngọc Thạch ham k thấy mồ

Bình luận (0)
Vũ Mạnh Tường
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Tường
10 tháng 4 2020 lúc 15:32

c + 3 là ước số của -6

⇒ -6 ⋮ (c + 3)

⇔ (c + 3) ∈ Ư(-6).

Ta có: Ư(-6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Vậy: (c + 3) ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

⇔ c ∈ { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương
10 tháng 4 2020 lúc 16:23

                                                        Lời giải:                                                                                             

c + 3 là ước số của -6

⇒ -6 ⋮ (c + 3)

⇔ (c + 3) ∈ Ư(-6)

Ta có: Ư(-6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Vậy ta có : (c + 3) ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

⇔ c ∈ { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9 }

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lê Quỳnh Chi
10 tháng 4 2020 lúc 16:39

Vì c+3 là ước của -6 => c+3  ∈  {-1, 1,-2, 2, -3, 3, -6, 6} => c ∈  {-4, -2, -5, -1, -6, 0, -9, 3}

Đáp số: c ∈   {-4, -2, -5, -1, -6, 0, -9, 3}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa