cho a = n.n .n [n thuộc N] biết a=273 tim n
tìm n thuộc N sao cho
a) n+3/n+1 thuộc N
b)n.n+3n/n-1 thuộc N
Tim so tu nhien n biet
a)(n,n,n+4.n.n-1)chia het cho (n+1) b)(n.n.n.n-8)chia het cho(n.n+2)
cho biết :n thuộc và n^2 .n.n^5
Tìm N thuộc Z biết
N+1 thuộc Ư (N.N+2. N-3)
cho phân số A=n-5/n.n+3 với n thuộc Z. Chứng tỏ phân số A luôn luôn tồn tại.
với n thuộc Z thì số sau chẵn hay lẻ?
a) A=(n - 4)(n - 5)
b) B= n.n -n -1
Trình bày lời giải cho mình nhé. Thanks
a, + Nếu n là số chẵn => n - 4 là số chẵn => (n - 4)(n - 5) là số chẵn
+ Nếu n là số lẻ => n - 5 là số chẵn => (n - 4)(n - 5) là số chẵn
Vậy (n - 4)(n - 5) là số chẵn với mọi n thuộc Z
b, B = n.n - n - 1
B = n(n - 1) - 1
Vì n và n - 1 khác tính chẵn lẻ nên n là số chẵn hoặc n - 1 là số chẵn
=> n(n - 1) là số chẵn
=> n(n - 1) là số lẻ
Vậy...
Tìm n thuộc N sao cho n.n+n là SCP
Cho A = m +n ; B= m.m +n.n. Biết UCLN(m,n)=1. Tìm UCLN(A,B)
Gọi ƯCLN(A; B) = d
=> A ; B chia hết cho d
=> m + n chia hết cho d và B = m2 + n2 chia hết cho d
m + n chia hết cho d => m(m+ n) chia hết cho d => m2 + mn chia hết cho d
=> (m2 + mn) - (m2 + n2) chia hết cho d => n(m - n) chia hết cho d
Nhận xét: n và m - n nguyên tố cùng nhau vì
Gọi ƯCLN(n;m - n) = d' => n ; m - n chia hết cho d' => n; m chia hết cho d' => d' là ước chung của m; n
Mà theo bài cho ƯCLN(m; n) = 1 nên d' = 1
Vậy n; m - n nguyên tố cùng nhau
Ta có n(m - n) chia hết cho d => n chia hết cho d hoặc m - n chia hết cho d
+) Trường hợp: n chia hết cho d : Ta có m + n chia hết cho d nên m chia hết cho d => d là ước chung của m ; n mà ƯCLN(m; n) = 1
=> d = 1
+) Trường hợp: m - n chia hết cho d: Ta có m + n chia hết cho d => (m - n) + (m + n) chia hết cho d => 2m chia hết cho d
- Khi m lẻ => 2 chia hết cho d hoặc m chia hết cho d
Nếu 2 chia hết cho d mà d lớn nhất => d = 2
Nếu m chia hết cho d , theo trường hợp trên => n chia hết cho d => d = 1
- Khi m chẵn, vì m; n nguyên tố cùng nhau nên n lẻ . Lại có 2n chia hết cho d => 2 chia hết cho d hoặc n chia hết cho d
Quay lại trường hợp như trên => d = 2 hoặc 1
Vậy d = 1 hoặc d = 2
Cho A = m +n ; B= m.m +n.n. Biết UCLN(m,n)=1. Tìm UCLN(A,B)