Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xiumin
Xem chi tiết
Đinh Sơn Tùng
4 tháng 7 2023 lúc 16:59

Thời gian Hồng gấp 3 lần của Mai + Đào = 45 phút
Mỗi phút: Mai 17 hoa ; Hồng 15 hoa ; Đào 12 hoa.
Thời gian của Hồng có 3 phần thì thời gian của Mai có 1 phần.
Tỉ số hoa của Hồng và hoa của Mai là:  (15x3) / (17x1) = 45/17
Tổng số phần bằng nhau :   45 + 17 = 62 (phần)
Giá trị mỗi phần có thể là :  680 : 62 = 10 (hoa) dư 60 hoa
Dư 60 hoa có thể là số hoa của Đào.
Số hoa của Hồng là :  10 x 45 = 450 (hoa)
Số hao của Mai là :   10 x 17 = 170 (hoa)
Số hoa của Đào là :   680 – (450 + 170) = 60 (hoa).
Đáp số:  Hồng  450 hoa,  Mai  170 hoa,  Đào  60 hoa

Vân anh
Xem chi tiết
Huỳnh Phương Khánh
26 tháng 1 2017 lúc 8:53

Đổi: 12m = 120dm

Số đoạn gỗ được chia là:

120 : 15 = 8 (đoạn)

Số lần cưa là:

8 - 1 = 7

Thời gian cưa xong cây gỗ là:

7 x (6 + 2) - 2 = 54 (phút)

Đáp số: 54 phút

Lê Hiểu Tuyên
26 tháng 1 2017 lúc 8:56

Vậy

12-8=4m=>4m=8:2

=>Thời gian để cưa 4m là:

5:2=2,5 phút

Thời gian để cưa hêt khúc gỗ là:

5+2.5=7.5(phút)

k nha

Cure Beauty
26 tháng 1 2017 lúc 9:01

Đổi: 12m = 120dm

Số đoạn gỗ được chia là :

120 : 15 = 8 ( đoạn )

Số lần cưa là :

8 - 1 = 7 ( lần )

Thời gian cưa xong cây gỗ là :

7 x ( 6 + 2 ) - 2 = 54 ( phút )

Đáp số: 54 phút

kết bạn và k mik nha

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Hà Kim Ngân
22 tháng 11 2021 lúc 16:52

ờm giải bằng 2 cách của mềnh đâu bạn êy

 

Chu Diệu Linh
22 tháng 11 2021 lúc 22:03

Có số thùng bánh sau khi nhập về là:

125+25=150 (thùng)

Cửa hàng có tất cả số hộp bánh là:

20.150=3000 (thùng)

Hoàng Kim Nhung
7 tháng 2 2023 lúc 19:09

Có số thùng bánh sau khi nhập về là:

     125+25 = 150 (thùng)

Cửa hàng tất cả số hộp bánh là:

     20 x 150 = 3000 (hộp) 

                    

🎉 Party Popper
Xem chi tiết
Tokimo
11 tháng 12 2017 lúc 21:56

Bạn muốn coi loại chuyện gì?

🎉 Party Popper
11 tháng 12 2017 lúc 21:58

truyện j cũng đc miễn Ià thú vị, vui

Sincere
11 tháng 12 2017 lúc 22:01

1)      LÀM THEO

Bà mẹ dặn con trai mới dạm vợ:

- Sang nhà bên ấy, thấy bố vợ làm gì thì phải làm theo nghe con!

- Vâng! Con nhớ rồi!

Ðến nơi, thấy bố vợ đang ngồi tréo mảy uống trà, anh ta liền đến kéo ghế, ngồi tréo mảy bên cạnh, rót nước uống tự nhiên. Ông bố vợ nổi giận, vừa lúc thấy con chó đến gần, ông ta giơ chân đá nó một cái. Con chó kêu “oẳng” một tiếng rồi chạy đi. Chàng rể vội kêu lên:

- Ðứng lại cho tao đá, rồi hãy chạy!

2)       208 CÁI      

- Này, mày biết người ta có bao nhiêu chiếc xương không?
- 207 cái.
- Thế mà tao có 208 cái đấy!
- Xạo mày!
- Chứ sao, tao mới nuốt 1 cái xương cá xong!

3 )            PHÓNG SINH

Một con chim sẻ bị chim ưng truy bắt, sợ hãi bay loạn, chui vào tay áo của một thầy tu. Thầy tu nắn nắn nó qua tay áo, nói:

- A Di Đà Phật, hôm nay đệ tử được xơi thịt đây!

Chim sẻ nhắm nghiền hai mắt nằm im. Thầy tu tưởng nó đã chết, vén tay áo xem, chim sẻ thừa cơ bay mất. Thầy tu liền nói:

- A Di Đà Phật, ta phóng sinh cho mày đó.

Sư cụ: “Làm người không được sát sinh, nếu kiếp này con giết trâu, kiếp sau con phải hóa thành trâu đền tội, kiếp này giết heo thì kiếp sau là heo, giết ruồi giết gián cũng thế!”

Đồ đệ: “Chà, hiểu rồi. Nếu con muốn kiếp sau làm người nữa, kiếp này con phải… giết người!”

4 )          ĂN MIẾNG TRẢ MIẾNG

Có một ông lâu ngày đến nhà ông bạn thân chơi. Khách chủ gặp nhau chuyện trò rôm rả.

Chủ kiếm trầu mời khách nhưng giữa cơi trầu chỉ có mỗi một miếng, biết ông bạn keo kiệt tức lắm không muốn ăn, nhưng chủ khẩn khoản mời mãi, khách đành phải ăn.
Cách một thời gian sau, ông này nhớ bạn lại đánh đường sang thăm trả.

Thấy bạn đến, ông kia mừng lắm, mời lên nhà ngồi. Chuyện trò lại rôm rả.

Ông này cũng bày ra giữa cơi chỉ có mỗi một miếng trầu và khẩn khoản mời.

Ông khách khen cơi trầu đẹp và nể lời cầm miếng trầu lên tay ngắm nghía:

- Thứ cau của nhà bác chắc bổ vào dịp trời mưa nên nó lắm xơ nhỉ?

- Không đâu ạ, đó chính là miếng trầu bác mời dạo nọ đấy ạ. Tôi ngậm nên nó hơi bị giập ra.

5)                VĂN HAY 

Một thầy đồ đang ngồi cặm cụi viết bài. Bà vợ đến bên cạnh nói:

- Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?

Thầy đồ lấy làm đắc chí, cho là vợ khen tài văn chương của mình, văn tứ dồi dào giấy khổ nhỏ không đủ chép, nhưng cũng hỏi lại:

- Bà nói vậy là thế nào?

Bà vợ thong thả nói:

- Ông chả biết tính toán gì cả, giấy khổ to bỏ đi còn gói hàng, chứ giấy khổ nhỏ thì dùng làm gì được.

Trần H khánh my
Xem chi tiết
Ƭhiêท ᗪii
24 tháng 1 2019 lúc 19:50

VẬN TỐC

V= S : T

TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG

S= v x t

TÍNH THỜI GIAN

t = s x t

a) tính thời gian đi

TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ ( nếu có)

b ) tính thời gian khởi hành

TG khởi hành = TG đến - TG đi

c tính thời gian khởi hành

TG đến = TGA khởi hành + TG đi

Nu Hoang Bang Gia
Xem chi tiết
Phạm Văn Chính (Team Tam...
15 tháng 2 2018 lúc 23:34

hi bn nữ hoàng băng giá happy new year mãi mãi xinh đẹp học giỏi

❤Chino "❤ Devil ❤"
15 tháng 2 2018 lúc 23:32

quá 100 gì  bn

tk anh đi Happy new year em em làm em gái anh luôn nha

Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Anh
18 tháng 12 2017 lúc 6:00

Trục nằm ngang : trục thời gian

+ ,Gốc trục t.gian ghi 0 phút

+ , Trên cạnh trục ,mỗi cm là một phút

Trục thẳng đứng : trục nhiệt độ

+ ,Gốc trục ghi 60 độ

+ ,Trên cạnh trục ,mỗi cm là một độ

Nguyễn Trung Đức
Xem chi tiết
Sincere
10 tháng 12 2017 lúc 11:51

chúng là các giới từ(preposition), đứng trước các danh từ để phụ cho N các ý nghĩa như:thời gian, địa điểm, tập thể, ......

Mk chỉ bt vậy thôi, thông cảm nhé!

bui duc anh
10 tháng 12 2017 lúc 14:25

1. Giới từ “in”, “on”, “at” được dùng để chỉ thời gian.

1.1. “in”: vào … (khoảng thời gian dài)

Ta đặt “in” trước các từ chỉ thời gian dài như: năm, tháng, tuần, mùa, …

VD: in 1980 (vào năm 1980)

in 1980s (vào những năm của thập niên 80)

in February (vào tháng hai)

in this week (trong tuần này)

in Summer (vào mùa hè)

1.2. “on”: vào … (ngày trong tuần)

Ta đặt “on” trước những từ chỉ những ngày trong tuần, hoặc một dịp nào đó.

VD: on Sunday (vào ngày Chủ nhật)

on Monday (vào ngày thứ bảy)

on this occasion (nhân dịp này)

on this opportunity (nhân cơ hội này)

1.3. “at” : vào lúc … (giờ trong ngày, hoặc một khoảnh khắc)

Ta đặt “at” trước từ chỉ mốc thời gian rất ngắn cụ thể như giờ giấc trong ngày.

VD: at 2 o’clock (vào lúc 2 giờ)

at that moment (vào lúc đó)

at that time (vào lúc đó),

at present (hiện tại)

2. Giới từ “in”, “on”, “at” được dùng để chỉ nơi chốn:

2.1. “in”: ở … (trong một nơi nào đó)

Ta đặt “in” trước từ chỉ khu vực địa lý rộng lớn, hoặc từ chỉ vị trí lọt lòng, ở trong lòng một cái gì đó.

VD: in the bed (ở trên giường)

in a box (ở trong một cái hộp)

in this house (ở trong ngôi nhà này)

in the street (ở trên đường phố)

in New York (ở New York)

in Vietnam (ở Việt Nam),

in Asia (ở châu Á)

2.2. “on”: ở … (trên mặt một cái gì đó)

Ta đặt “on” trước từ chỉ đồ vật để chỉ vị trí tiếp xúc trên mặt phẳng của đồ vật đó.

VD: on this table (ở trên cái bàn này)

on this surface (ở trên mặt phẳng này)

on this box (ở trên cái hộp này)

2.3. “at”: ở … (tại một nơi nào đó không được cụ thể)

Ta đặt “at” trước từ chỉ nơi chốn để chỉ vị trí một cách chung chung.

VD: He is at school.(anh ấy đang ở trường học)

at home (ở nhà)

at work (ở nơi làm việc)

Nguyễn Hữu Ái Linh
10 tháng 12 2017 lúc 18:12

Honey