Những câu hỏi liên quan
Dương Sảng
Xem chi tiết
Hà Minh Hiếu
2 tháng 2 2017 lúc 17:30

 \(\left(\frac{a}{a-1}-\frac{1}{a^2-a}\right)=\frac{a^2-1}{a^2-a}=\frac{a+1}{a}\)

ở phàn a+/a thiếu số 1 nhé

\(\frac{1}{a+1}+\frac{2}{a^2-1}=\frac{a-1+2}{a^2-1}=\frac{1}{a-1}\)

=> K =\(\frac{a^2-1}{a}\) 

đkxđ: a khác +-1

b, thay vào mà tình

Bình luận (0)
thien ty tfboys
2 tháng 2 2017 lúc 19:06

a/ \(K=\left(\frac{a}{a-1}-\frac{1}{a^2-a}\right):\left(\frac{1}{a+1}+\frac{2}{a^2-1}\right)\)

\(=\left(\frac{a}{a-1}-\frac{1}{a\left(a-1\right)}\right):\left(\frac{1}{a+1}+\frac{2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\right)\)

\(=\frac{a^2-1}{a\left(a-1\right)}:\frac{a-1+2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

\(=\frac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a\left(a-1\right)}.\frac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a-1}\)

\(=\frac{a+1}{a}.a+1\)

\(=\frac{\left(a+1\right)^2}{a}\)

b, Thay a=1/2

\(\Rightarrow\frac{\left(\frac{1}{2}+1\right)^2}{\frac{1}{2}}=\frac{\frac{9}{4}}{\frac{1}{2}}=\frac{9}{2}\)

Bình luận (0)
nguyễn thị như hoa
Xem chi tiết
hà linh
Xem chi tiết
Riio Riyuko
18 tháng 5 2018 lúc 15:10

Bài 1 : Điều kiện xác định : \(x\ne\pm1\)

\(K=\left(\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right).\frac{x^2-1}{x^2}\)

\(K=\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^2}=\frac{2}{x^2}\)

Nhận thấy giá trị của x càng tăng thì giá trị của M càng giảm

mặt khác , giá trị của x lại không giảm quá 0 nên ta không thể nào xác định được giá trị lớn nhất của K 

Bình luận (0)
Trần Anh
Xem chi tiết
online marth
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
19 tháng 8 2020 lúc 15:34

Bài 1 : 

a) \(P=\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)

\(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

\(P=\frac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{x}\)

b) \(P>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{x}>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{x}-\frac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1-2x}{x}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2x+1>0\left(x>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+x^2-2x+1-x^2>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+x^2+\left(x-1\right)^2>0\left(\forall x>0\right)\)

Vậy P > 1/2 với mọi x> 0 ; x khác 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
19 tháng 8 2020 lúc 15:45

Bài 2 : 

a) \(K=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}+a}+\frac{2}{a-1}\right)\)

\(K=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}+\frac{2}{a-1}\right)\)

\(K=\frac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\frac{a-1+2\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(K=\frac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\sqrt{a}\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{a-1+2a+2\sqrt{a}}\)

\(K=\frac{\left(a-1\right)^2}{3a+2\sqrt{a}-1}\)

b) \(a=3+2\sqrt{2}=2+2\sqrt{2}+1=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Thay a vào biểu thức K , ta có :

\(K=\frac{\left(3+2\sqrt{2}-1\right)^2}{3\left(3+2\sqrt{2}\right)+2\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-1}\)

\(K=\frac{\left(2+2\sqrt{2}\right)^2}{9+6\sqrt{2}+2\left|\sqrt{2}+1\right|-1}\)

\(K=\frac{\left(2+2\sqrt{2}\right)^2}{8+6\sqrt{2}+2\sqrt{2}+2}\)

\(K=\frac{\left(2+2\sqrt{2}\right)^2}{10+8\sqrt{2}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mờ Lem
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
27 tháng 9 2020 lúc 15:43

a) \(ĐK:a\ne1;a\ne0\)

\(A=\left[\frac{\left(a-1\right)^2}{3a+\left(a-1\right)^2}-\frac{1-2a^2+4a}{a^3-1}+\frac{1}{a-1}\right]:\frac{a^3+4a}{4a^2}=\left[\frac{a^2-2a+1}{a^2+a+1}-\frac{1-2a^2+4a}{a^3-1}+\frac{a^2+a+1}{a^3-1}\right].\frac{4a^2}{a^3+4a}\)\(=\left[\frac{a^3-3a^2+3a-1}{a^3-1}-\frac{1-2a^2+4a}{a^3-1}+\frac{a^2+a+1}{a^3-1}\right].\frac{4a^2}{a^3+4a}=\frac{a^3-1}{a^3-1}.\frac{4a}{a^2+4}=\frac{4a}{a^2+4}\)

b) Ta có: \(a^2+4\ge4a\)(*)

Thật vậy: (*)\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)^2\ge0\)

Khi đó \(\frac{4a}{a^2+4}\le1\)

Vậy MaxA = 1 khi x = 2

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Mờ Lem
27 tháng 9 2020 lúc 16:05

•๖ۣۜIηεqυαℓĭтĭεʂ•ッᶦᵈᵒᶫ★T&T★ Idol cho em hỏi là, cái chỗ \(\left(a-2\right)^2\ge0\) thì tại sao Khi đó: \(\frac{4a}{a^2+4}\le1\)

Mong Idol pro giải thích hộ em chỗ này :((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mờ Lem
27 tháng 9 2020 lúc 16:13

À dạ thôi oke, em hiểu rồi((: 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lan Anh
21 tháng 12 2017 lúc 20:40

a) ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x+1\ne0\\x\ne0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\\x\ne0\end{cases}}\)

b)\(\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-4x-1}{x^2-1}\right)\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2+x^2-4x-1}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(\frac{\left(x+1-x+1\right)\left(x+1+x-1\right)+x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(\frac{4x+x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{x+2003}{x}\)

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
20 tháng 11 2018 lúc 11:40

c) Ta có \(K=\frac{x+2003}{x}\)

Để K nguyên thì x + 2003 ⋮ x

Ta có x ⋮ x => 2003 ⋮ x

=> x thuộc Ư(2003) = { 1; -1; 2003; -2003 }

Vậy khi x thuộc { 1; -1; 2003; -2003 } thì K nguyên

Bình luận (0)
Dâu tâyy
Xem chi tiết
trinh mai
Xem chi tiết
Huỳnh Anh Vũ
17 tháng 10 2019 lúc 19:39

a) \(K=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}+1}+\frac{2}{a-1}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}+1}+\frac{2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a-1}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{a}-1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}+\frac{2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{a}-1+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\cdot\sqrt{a}-1\)

\(=\frac{a-1}{\sqrt{a}}\)

b) thay \(a=3+2\sqrt{2}\) vào bt K được:

\(\frac{3+2\sqrt{2}-1}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}\) \(=\frac{2+2\sqrt{2}}{\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}}\) \(=\frac{2\left(1+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}\) \(=\frac{2\left(1+\sqrt{2}\right)}{1+\sqrt{2}}\) \(=2\)

c) để K>0 thì:

\(\frac{a-1}{\sqrt{a}}>0\)

\(\Rightarrow a-1>0\)

\(\Rightarrow a>1\)

Bình luận (0)