Những câu hỏi liên quan
Nữ Thánh Phá
Xem chi tiết
MH 307
Xem chi tiết
dung hoàng
24 tháng 7 2017 lúc 21:26

phương pháp này mình gọi là phương pháp nhẩm nghiệm:

- Nếu tổng tất cả các hệ số bằng o thì đa thức có 1 nghiệm là x=1 hay chứa thừa số là x-1

- Nếu tổng tất cả các hệ số bậc chẵn bằng tổng các hệ số bậc lẻ thì đa thức có một nghiệm là x=-1 hay chứa thừa số là x+1

Bình luận (0)
Nữ Thánh Phá
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
9 tháng 10 2018 lúc 18:00

với đa thức bậc 2 ax2 + bx + c bạn tách thành ax2 + mx + nx + c sao cho m + n = b và mn = ac

còn 1 phương pháp nữa đó là tìm nghiệm.

nếu đa thức có nghiệm là x1, x2,...xn thì sẽ phân tích đc thành (x - x1)(x - x2)...(x - xn)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
26 tháng 7 2015 lúc 14:25

= [x2 - 2.x.\(\frac{11}{2}\) + \(\left(\frac{11}{2}\right)^2\)] - \(\frac{121}{4}\)+ 8 = (x - \(\frac{11}{2}\))2 - \(\frac{89}{4}\) =  (x - \(\frac{11}{2}\))2 - \(\left(\frac{\sqrt{89}}{2}\right)^2\)

\(\left(x-\frac{11}{2}-\frac{\sqrt{89}}{2}\right).\left(x-\frac{11}{2}+\frac{\sqrt{89}}{2}\right)\)\(\left(x-\frac{11+\sqrt{89}}{2}\right).\left(x+\frac{\sqrt{89}-11}{2}\right)\)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Huy Phạm
26 tháng 7 2015 lúc 14:22

4x2-4x-15=4x2-10x+6x-15=2x(2x-5)+3(2x-5)=(2x+3)(2x-5)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Mai
26 tháng 7 2015 lúc 14:25

ths                                           .

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn Anh
13 tháng 8 2019 lúc 21:12

\(4x^2-4x-15\)

\(=4x^2-10x+6x-15\)

\(=2x\left(2x-5\right)+3\left(2x-5\right)\)

\(=\left(2x+3\right)\left(2x-5\right)\)

Bình luận (0)
Trần Đức Anh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
1 tháng 10 2021 lúc 8:04

1/(x+2)-(3x-1)2=(x+2+3x-1)(x+2-3x+1)=4x(-2x+3)=-8x2+12x

2/(x4+x2)(-2x3-2x)=x2(x2+1)-2x(x2+1)=(x2+1)(x2-2x)

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Tiến Huy
21 tháng 10 2017 lúc 22:06

\(x^3y^3+x^2y^2+4=x^3y^3+2x^2y^2-x^2y^2+4\)

\(=\left(x^3y^3+2x^2y^2\right)-\left(x^2y^2-4\right)=x^2y^2\left(xy+2\right)-\left(xy-2\right)\left(xy+2\right)\)

\(=\left(xy+2\right)\left(x^2y^2-xy+2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
29 tháng 10 2017 lúc 8:22

Phân tích đa thức thành nhân tử( pp tách hạng tử):

x3y3+x2y2+4

Câu trả lời của mik giống bạn Nguyễn Lê Tiến Huy .

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Chung
Xem chi tiết
Linhhh
25 tháng 6 2021 lúc 9:29

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

Ứng dụng: Việc phân tích đa thức thành nhân tử giúp ta có thể thu gọc biểu thức, tính nhanh và giải phương trình dễ dàng.

2. Phương pháp đặt nhân tử chung

+ Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.

+ Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.

Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.

( lưu ý tính chất: A = -(-A)).

3. Ví dụ áp dụng

Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a, 4x2 - 6x

b, 9x4y3 + 3x2y4

Hướng dẫn:

a) Ta có : 4x2 - 6x = 2x.2x - 3.2x = 2x( 2x - 3 ).

b) Ta có: 9x4y3 + 3x2y4 = 3x2y3.3x2 + 3x2y3y = 3x2y3(3x2 + 1)

II. PHÂN THÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC

1. Phương pháp dùng hằng đẳng thức

+ Dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử.

+ Cần chú ý đến việc vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để phù hợp với các nhân tử.

# Linh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
25 tháng 6 2021 lúc 9:21

Trả lời:

Có trong câu hỏi tương tự, bn vào mà tham khảo

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Chung
25 tháng 6 2021 lúc 9:32

Mik cần pp tách hạng tử cơ mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Cao Chí Thống
Xem chi tiết
I have a crazy idea
7 tháng 7 2017 lúc 10:48

Mk lm câu a nha! :D 

a) 4x + 3x - 10 

 = ( 4x - 5 ) ( x+2 ) 

^^ Học tốt!  

Bình luận (0)
Trần Cao Chí Thống
7 tháng 7 2017 lúc 10:49

Dúng không thế I have a crazy idea

Bình luận (0)
Trần Cao Chí Thống
7 tháng 7 2017 lúc 10:50

Làm luôn câu b đi I have a crazy idea

Bình luận (0)