Những câu hỏi liên quan
HatsuneMiku
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nam
3 tháng 5 2016 lúc 21:51

có chia hết cho 7

Bình luận (0)
Do vu diep huong
Xem chi tiết
phuong anh nguyen
20 tháng 2 2018 lúc 9:38

số đó là 333,666,999

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 9 2016 lúc 19:00

Ta có: B = 3 + 35 + 37 + .... + 31991

=> B = (3 + 35) + (37 + 311) + .... + (31987 + 31991

=> B = 3.(1 + 34) + 37.(1 + 34) + ... + 31987.(1 + 34)

=> B = 3.82 + 37.82 + .... + 31987. 82

=> B = 82.(3 + 37 + ... + 31987) chia hết cho 41

Bình luận (0)
Bi Bi Di
Xem chi tiết
phạm thị giang
25 tháng 9 2017 lúc 21:38

 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Min YoonGi
Xem chi tiết
Cuộc Sống Mới
28 tháng 3 2019 lúc 22:10

7 - 1 = 0 

Khi làm sai.

Bình luận (0)
Min YoonGi
28 tháng 3 2019 lúc 22:12

Cuộc Sống Mới làm sai òi bài này có câu tl đàng hoàng nha

Bình luận (0)
Cuộc Sống Mới
28 tháng 3 2019 lúc 22:14

À,7-1=0 của nhà BANGTAN chứ gì.Thảo nào có chữ ARMY.

Bình luận (0)
Tú
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
17 tháng 6 2017 lúc 18:06

1) gọi hai số chẵn liên tiếp là 2n và 2n+2 ( với n là số tự nhiên)

=> tích của hai số tự nhiên liên tiếp:

2n(2n+2)=2n[2(n+1)]=4n(n+1)

ta thấy: 2n(2n+1)\(⋮\)2 ; 4n(n+1)\(⋮\)4

=> 2n(2n+2)\(⋮\)8

vậy tích của hai số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 8

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
14 tháng 8 2018 lúc 20:51

x+1 chia hết 2x-1

2(x+1) chia hết 2x-1

2x+2 chia hết 2x-1

2x-1+3 chia hết 2x-1

3 chia hết 2x-1

Do 2x-1 là số lẻ nên 2x-1=-3;-1;1;3

2x=-2;0;2;4

x=-1;0;1;2

Bình luận (0)