Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Những câu hỏi liên quan
Giang Nguyễn Hương
Xem chi tiết
hoàng thúy
Xem chi tiết
Xịp Màu xanh
25 tháng 4 2022 lúc 21:51
  
  
  

Mi xịp màu gì

Hùng3k
Xem chi tiết

Gọi N là trung điểm của BH

=> MN là đường trung bình của tam giác ABH

=>MN//AB, MN=\(\dfrac{1}{2}\) AB

Mà AB=CD và AB//CD

=>MN//CD, MN = \(\dfrac{1}{2}\) CD

=> MNCK là hình bình hành ( Dấu hiệu nhận biết ) 

=> NC//MK (1)

Ta có: MN //AB

AB vuông góc với BC

=> MN vuông góc với BC tại E (\(E\in BC\))

Tam giác BCM có BH và ME là đường cao và chúng cắt nhau tại N

=> CN vuông góc với BM (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

BM vuông góc với MK hay góc BMK = 90o (đpcm)

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
13 tháng 5 2021 lúc 10:29

giúp mih đi mih đang làm bài kt

 

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
14 tháng 5 2016 lúc 22:42

Diện tích tam giác vuông ABD vuông tại A được tính theo 2 cách:

\(S_{ABD}=\frac{AB\times AD}{2}=\frac{AH\times BD}{2}=\frac{S_{ABCD}}{2}=\frac{4\sqrt{3}}{2}\)

=> \(AH\times BD=4\sqrt{3}\)

=> \(BD\times\sqrt{3}=4\sqrt{3}\)

=> \(BD=4\left(cm\right)\)

Tam giác AHB đồng dạng tam giác DHA theo trường hợp góc - góc nên suy ra:
\(\frac{AH}{HD}=\frac{BH}{AH}\) => \(AH^2=BH\times DH=\left(BD-DH\right)\times DH\)

=> \(\left(\sqrt{3}^2\right)=3=\left(4-DH\right)\times DH\)

=> \(4DH-DH^2-3=0\)

=> \(-\left(DH^2-4DH+3\right)=0\)

=> \(DH^2-4DH+3=0\)

=> \(DH^2-DH-3DH+3=0\)

=> \(DH\left(DH-1\right)-3\left(DH-1\right)=0\)

=> \(\left(DH-1\right)\left(DH-3\right)=0\)

Với trường hợp DH=1 (cm) thì theo định lí Pytago, ta sẽ tính được AD=2(cm)

Với trường hợp DH=3(cm) thì theo định lí Pytago, ta sẽ tính được \(AD=\sqrt{12}\left(cm\right)\)

Vậy độ dài chiều dài của hình chữ nhật đó là \(\sqrt{12}\left(cm\right)\)

Võ Thị Thảo Mai
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
lê thị mai an
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
5 tháng 11 2019 lúc 20:29

A B C D H E F R

Gọi R là trung điểm của AH.

E là trung điểm của DH,R là trung điểm của AH nên ER là đường trung bình

\(\Rightarrow ER//DC\) mà \(DC\perp AB\Rightarrow ER\perp AB\)

Xét tam giác ABH có đường cao ER và AR cắt nhau tại R nên R là trực tâm tam giác ABH.

\(\Rightarrow BR\perp AH\)

Do ER là đường trung bình nên \(ER=\frac{1}{2}AC\) mặt khác \(BF=\frac{1}{2}BC\) mà \(AC=BC\Rightarrow ER=BF\)

Ta có ER=BF;ER//BF nên tứ giác ERBF là hình bình hành 

\(\Rightarrow FE//BR\) mà \(BR\perp AE\)  nên \(FE\perp AE\) ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết