Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 10 2016 lúc 21:08

Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:

\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)

=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)

Vì 1 là số tự nhiên

=> Tổng  của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên

Trần Quang Phú
Xem chi tiết
Trịnh Văn Đại
9 tháng 10 2016 lúc 19:27

Vì số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ vì chúng đều viết lại đc dưới dạng phân số bạn ạ 
Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

Trần Quang Phú
9 tháng 10 2016 lúc 19:37

đúng rồi thank cậu

TH Phan Chu Trinh
Xem chi tiết
Hinamori Amu
Xem chi tiết
phạm ngun Phương
Xem chi tiết
Hà Khánh Phương
15 tháng 4 2022 lúc 19:20

NGUUUUUUUU

Châu Bảo Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Hải
23 tháng 8 2021 lúc 19:57

Hằng số này  giá trị xấp xỉ bằng 3,14. ... π là một số vô tỉ, nghĩa nó không thể được biểu diễn chính xác dưới dạng tỉ số của haisố nguyên. Nói cách khác, nó  một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Hơn nữa, π còn  một số siêu việt - tức  nó không phải là nghiệm của bất kì đa thức với hệ số hữu tỉ nào.

Khách vãng lai đã xóa
Quách Quỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
nono
6 tháng 9 2015 lúc 17:30

ai sợ mày 20304

Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
16 tháng 10 2016 lúc 9:14

không

Hoàng Quốc Huy
16 tháng 10 2016 lúc 10:20

HOÀN TOÀN KHÔNG!

 

Trịnh Kim Tuyến
24 tháng 10 2016 lúc 11:42

Chắc chắn là không!

Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
Vương Tuyền
7 tháng 8 2017 lúc 18:40

-15/8 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạng

Vì -15:8= -1,875