Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Bùi Trúc Anh
Xem chi tiết
kaitokid
Xem chi tiết
Hoàng Văn Dũng
6 tháng 6 2017 lúc 9:04

ta có:\(\frac{2n+7}{n+1}\)=\(\frac{2\left(n+1\right)+6}{n+1}\)=\(2+\frac{6}{n+1}\)

Để 2+\(\frac{6}{n+1}\)thuộc Z

=>n+1 thuộc Ư(6)

=>n+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

n thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

vậy n thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

Siêu Quậy Quỳnh
6 tháng 6 2017 lúc 8:54

Ta có \(2n+7⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\) nên \(5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Thử từng ước của 5 rồi tìm n thỏa mãn

hazzymoon
6 tháng 6 2017 lúc 8:54

n=1

vì 21+7=28và 1+1=2

vậy 28:2=14

chia hết

Hoa Tóc Tiên
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Linh
3 tháng 12 2016 lúc 20:19

Gọi số học sinh của trường là a

a chia hết cho 8 ,12 ,15 deu du

=> A thuộc BCNN ( 8,12,15)

BCNN ( 8,12,15)=72

Trần Văn Công Vinh
Xem chi tiết
Ngô Nhật Minh
28 tháng 12 2022 lúc 19:01

ta có n+1⋮n+1

mà n+3⋮n+1

\Rightarrow n+3-\left(n+1\right)⋮n+1

\Rightarrow n+3-n-2  ⋮n+1

\Rightarrow  2  ⋮n+1

\Rightarrow n+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;2\right\}

nếu n+1=1\Rightarrow n=0 ( thỏa mãn )

nếu n+1=2\Rightarrow n+1 ( thỏa mãn )

vậy n\in\text{ }\left\{0;1\right\}

b)Ta có:

4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.

Ta có: 2n+ 1⋮⋮ 2n+ 1.

=> 2( 2n+ 1)⋮⋮ 2n+ 1.

=> 4n+ 2⋮⋮ 2n+ 1.

Mà 4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.

=>( 4n+ 3)-( 4n+ 2)⋮⋮ 2n+ 1.

=> 4n+ 3- 4n- 2⋮⋮ 2n+ 1.

=> 1⋮⋮ 2n+ 1.

=> n= 1.

Vậy n= 1.

 Tick cho mình nha!

Lê Minh Vy
28 tháng 12 2022 lúc 19:16

Ta có: 3n+2=3n-3+2+3
Vì (n-1) nên 3(n-1) ⋮ (n-1)
Do đó(3n+2) ⋮ (n-1) khi 5 ⋮ (n-1)
=>(n-1)ϵ Ư(5)={-1;-5;1;5}
=>n ϵ {2;6} vì n-1=1=>n=2
                      n-1=5=>n=6
Vậy n={2;6}

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
nguyen duc tung
25 tháng 1 2018 lúc 11:12

co 2n+1chia het cho n+1

suy ra 2 (n+1)-1 chia het cho n+1

suy ra 1 chia het cho n+1 (vi 2(n+1) chia het cho n+1)

suy ra n+1=1

suy ra n=0

Trần Thị Huệ
Xem chi tiết
Trần Thị Hoài Thương
27 tháng 1 2016 lúc 19:52

khó quá

thông cảm

Nguyễn Thị Ngọc Châu
27 tháng 1 2016 lúc 20:00

bài này thầy ra 

Vũ Hoàng Nguyễn
19 tháng 3 2022 lúc 9:00
b)x+7y chia hết cho 31=>6(x+7y) chia hết cho 31=>6x+42y chia hết cho 31=>6x+42y-6x+11y =31 chia hết cho 31=>x+7y chia hết cho 31(b-c=d mà c,d chia hết cho a thì b chia hết cho a)
Khách vãng lai đã xóa
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Trường Vinh
4 tháng 11 2016 lúc 21:32

n+11 chia hết cho n

n chia hết cho n =>11 chia hết cho n =>n thuộc ước của 11

Mà n thuộc N

=> n thuộc {1;11}