tập hợp các stn \(n\) để \(\frac{63}{3n+1}\) là stn là..........
Cho A là tập hợp các stn <10, B là tập hợp các số chẵn, N* là tập hợp các stn khác 0.
Dùng kí hiệu C( con) để thể hiện giữa mối quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các stn
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;2;4;6;8;10;...}
N*={1;2;3;4;5;6;7;8;9;...}
\(B\subset N\)
\(A\subset N\)
N* \(\subset N\)
A là tập hợp các STN n để n2+2014 là bình phương của 1 STN
Gọi số chính phương đó là: b2
ta có: 2014+ m2=b2
2014= b2-m2
2014=(b+m).(b-m)
nếu n là số lẻ thì m2 là số lẻ nên b2 là số lẻ
nếu n là số chẵn thì m2 là số chẵn nên b2 là số chẵn
vậy (b+m) và (b-m) khi chia cho 2 thì đồng dư (1)
ta có: 2014=1.2014=2.1007=19.106 ( mẫu thuẫn với (1) )
nên không có số tự nhiên m để m2+2014 là số chính phương.
Gọi số chình phương đó là: b2
ta có: 2014+ m2=b2
2014= b2-m2
2014=(b+m).(b-m)
nếu n là số lẻ thì m2 là số lẻ nên b2 là số lẻ
nếu n là số chẵn thì m2 là số chẵn nên b2 là số chẵn
vậy (b+m) và (b-m) khi chia cho 2 thì đồng dư (1)
ta có: 2014=1.2014=2.1007=19.106 ( mẫu thuẫn với (1) )
nên không có số tự nhiên m để m2+2014 là số chính phương.
Gọi a là tập hợp các stn có 4 chữ số. B là tập hợp các stn có 3 chữ số, c là tập hợp các stn lẻ có 3 chữ số, d là tập hợp các stn có 3 chữ số có tận cùng là 5. Dùng kí hiệu con và sơ đồ để biểu thị quan hệ giữa các tập hợp trên
tập hợp các STN n để 2n-5 ⋮ n+1 là {......}
Theo đầu bài ta có:
2n - 5 chia hết cho n + 1
Mà 2n + 2 chia hết cho n + 1
=> ( 2n - 5 ) - ( 2n + 2 ) chia hết cho n + 1
=> -7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 bằng { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
=> n bằng { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }
Tìm n để : \(\frac{3n^3-5n+2}{n+1}\)là stn
Tính số phần tử của các tập hợp sau :
a) A là tập hợp các STN không vượt quá 30
b) B là tập hợp các STN lẻ không vượt quá 30
c) C là tập hợp các STN chẵn không vượt quá 30
d ) D là tập hợp các STN lớn hơn 30
e ) E là tập hợp các STN lớn hơn 30 và nhỏ hơn 31
a) Số phần tử của tập hợp A là:
( 29-0) : 1 + 1 = 30 ( phần tử)
b) Số phần tử của tập hợp B là:
( 29-1) : 2 + 1 = 15 ( phần tử)
c) Số phần tử của tập hợp C là:
( 28-0) : 2 + 1 = 15 ( phần tử)
d) D = { 31;32;...}
D có vô số phần tử
e) \(E\in\varnothing\)
A) TA CÓ TẬP HỢP A:
\(A=\left\{x\varepsilonℕ/x\le30\right\}\)
Tập hợp A có: \(\left(30+0\right):1+1=31\)(phần tử)
b) mk làm mẫu câu này còn câu c cũng vậy nhé.
\(B=\left\{1;3;5;7;9;...;29\right\}\)
Tập hợp B có: \(\left(29+1\right):2+1=16\)(phàn tử lẻ) vì đầu lẻ và cuối lẻ nha.
d) \(D=\left\{x\varepsilonℕ/x>30\right\}\)
VÌ X LÀ SỐ TỰ NHIÊN LỚN HƠN 30 NÊN CÓ VÔ SỐ PHẦN TỬ LÀ STN LỚN HƠN 30.
e) _\(E=\left\{x\varepsilonℕ/30< x< 31\right\}\)
tk mk nha. CÁC BẠN ỦNG HỘ MK NHA. MK BỊ ÂM ĐIẺM. T_T
Cho phân số A=63/3n+1(n la stn)
1.Với giá trị nào thì A rút gọn được
2.Với giá trị nào của A thì n là stn
Cho L là tập hợp các STN lẻ. C là tập hợp các STN chẵn.Tìm C giao nhau, L giao nhau N,C giao nhau L
tìm STN n để 63 và 3n+1 không nguyên tố cùng nhau