tìm những câu văn , câu thơ có sử dụng từ nhiều nghĩa [trong bài từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ trang 55]
HEPL ME
Viết một đoạn văn (6-8 câu ) nói về thần tượng của em, trong đó có sử dụng 1 từ nhiều nghĩa ( gạch chân và chỉ rõ nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ đó).
Viết một đoạn văn (6-8 câu ) nói về nhóm nhạc Blackpink ,trong đó có sử dụng 1 từ nhiều nghĩa ( gạch chân và chỉ rõ nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ đó).
Nhắc đến Blackpink, ta luôn nghĩ đến một nhóm nhạc nổi tiếng toàn cầu được mệnh danh là "nữ hoàng Kpop". Nhóm nhạc luôn xuất hiện với khí chất không kém gì nữ hoàng và luôn biểu diễn nhiệt tình trên sân khấu. Chỉ với bốn năm ngắn ngủi, Blackpink đã liên tục khẳng định tài năng và vị thế của mình khi liên tục đem rất nhiều kỉ lục, thành tích mới về cho nhóm. Hiếm ai biết được rằng, những bông hoa này đã dám vượt qua những khó khăn, rời xa quê hương, phải tập luyện và sống trong môi trường huấn luyện vô cùng khắc khổ. Cho đến ngày được đứng trên sân khấu, chứng tỏ được sắc đẹp, tài năng và cá tính của bản thân. Bốn bông hoa không những có được sắc đẹp tuyệt mĩ, mà còn có tài năng và cá tính riêng. Đúng như ý nghĩa của cái tên Blackpink.
Bông hoa: Nghĩa gốc: một bộ phận thuộc cơ quan sinh sản của thực vật.
Nghĩa chuyển: chỉ người con gái đẹp.
Đọc kĩ hai câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, con nằm trên lưng”(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Từ “mặt trời” trong câu thơ được sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ
- Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa.
Vì: Nhà thơ gọi em bé (đứa con của người mẹ Tà ôi là “mặt trời” dựa theo mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được cảm nhận theo chủ quan của nhà thơ. Sự chuyển nghĩa của “mặt trời” trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào để giải thích trong từ điển.
1. Trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà", tìm 3 từ đồng nghĩa với nhau và cho biết chúng thuộc loại từ đồng nghĩa nào?
2. Viết đoạn văn khoảng 12 câu, trình bày những suy nghĩ của em về tình bạn được thể hiện trong bài thơ nói trên. Trong đoạn có sử dụng một từ ghép đẳng lập, một thành ngữ. Gạch chân, chú thích rõ.
Nhanh giúp mik ạ
Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá có sử dụng nhiều từ “hát” cả bài thơ cũng giống như một khúc tráng ca. Hãy chép thuộc những câu thơ có từ “hát” đó và nêu ý nghĩa của từ đó.
Trong bài Đoàn thuyền đánh cá có sử dụng nhiều từ “hát” cả bài thơ giống như một khúc tráng ca. Những câu thơ có từ “hát” trong bài:
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
- Ta hát bài ca gọi cá vào → gợi sự thân thiết, niềm vui, phấn chấn yêu lao động.
- Câu hát căng buồm với gió khơi.
+ Những câu hát đã theo suốt hành trình của người dân chài, câu hát mở đầu lúc ra khơi và khi trở về đoàn thuyền vẫn với khí thế vui tươi đó, khúc ca trở về với thành quả là khúc khải hoàn ca.
+ Âm điệu bài thơ như khúc hát say mê hào hứng với chữ “hát” lặp đi lặp lại 4 lần khiến bài thơ tựa như khúc ca lao động khỏe khoắn, vui nhộn.
Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá có sử dụng nhiều từ “hát” cả bài thơ cũng giống như một khúc tráng ca. Hãy chép thuộc những câu thơ có từ “hát” đó và nêu ý nghĩa của từ đó.
Trong bài Đoàn thuyền đánh cá có sử dụng nhiều từ “hát” cả bài thơ giống như một khúc tráng ca. Những câu thơ có từ “hát” trong bài:
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
- Ta hát bài ca gọi cá vào → gợi sự thân thiết, niềm vui, phấn chấn yêu lao động.
- Câu hát căng buồm với gió khơi.
+ Những câu hát đã theo suốt hành trình của người dân chài, câu hát mở đầu lúc ra khơi và khi trở về đoàn thuyền vẫn với khí thế vui tươi đó, khúc ca trở về với thành quả là khúc khải hoàn ca.
+ Âm điệu bài thơ như khúc hát say mê hào hứng với chữ “hát” lặp đi lặp lại 4 lần khiến bài thơ tựa như khúc ca lao động khỏe khoắn, vui nhộn.
Câu 1: Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa. Chỉ rõ các từ mang nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
Tham khảo!
Ví dụ 1: Từ Mắt
Cô ấy có đôi mắt thật đẹp! (Nghĩa gốc: mắt là một bộ phận trên khuôn mặt con người)
Quả na này nhiều mắt quá
Ví dụ 2: Từ Ăn
Tôi đang ăn cơm (Nghĩa gốc: ăn là hoạt động đưa thức ăn vào để nuôi sống cơ thể)
Ôi! Bức ảnh đẹp quá! Chị thật ăn ảnh (nghĩa chuyển: vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh)
Chúng tôi đi ăn cưới thầy giáo chủ nhiệm (Nghĩa chuyển: Ăn uống nhân dịp đám cưới)
Ví dụ 3: từ Nhà
Ngôi nhà ấy thật rộng. (Nghĩa gốc: Nhà là công tình xây dựng để ở hoặc làm việc)
Từ thời nhà Lí, nhâ dân ta đã đắp đê ngăn lũ.(Nghĩa chuyển: Nhà chỉ một triều đại trong lịch sử)
Cả nhà tôi cùng sum họp đông đủ dịp cuối tuần (Nghĩa chuyển: Nhà chỉ những người cùng một gia đình)
Từ nhiều nghĩa có một nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển
Tìm những câu thơ , câu văn có sử dụng từ nhiều nghĩa .
Nhanh lên các bn nhé , mk đang cần gấp . thanks
Với từ“Ăn’’:
-Ăn cơm: cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc).
VD: Tôi ăn cơm tối lúc 6 giờ.
-Ăn cưới: Ăn uống nhân dịp cưới. (nghia chuyen)
VD: Mẹ tôi sang ăn cưới nhà hàng xóm.
-Da ăn nắng: Da hấp thụ ánh nắng cho thấm vào , nhiễm vào. (nghia chuyen)
=> Dạ Lan hay ăn nắng hơn da của tôi.
Câu trả lời hay nhất: - Mùa xuân là xuân của tuổi trẻ.
( Bác Hồ )
Tục ngữ:
- Con mẹ đẻ con con.
- Hát hay hơn hay hát.
- Nói hay hơn hay nói.
- Lấy kẻ chê chồng, chớ lấy kẻ chồng chê.
- Ăn trầu không có rễ như rể nằm nhà ngoài.
- Có nhân nhân nở, vô nhân nhân trảm.
Ca dao :
- Ăn cơm cáy thì ngáy oo
Ăn cơm thịt bò thì lo ngay ngáy.
- Nuôi con mới biết sự tình
Thẩm thương cha mẹ nuôi mình khi xưa
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ , ruột đau chín chiều.
- Vẳng nghe chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau.
- Gương không có thuỷ gương mờ
Thuyền không có lái lững lơ giữa dòng,
Mong sao nghĩa thuỷ tình chung
Cho thuyền cặp bến, gương trong ngàn đời.
- Hoàng trùng đi, vi trùng lại
Gây tai gây hại, chẳng kém gì nhau.
Khuyến Ưng hai gã Khải, Hoan
Theo Tây hại nước, giàu sang riêng mình.
Công lênh với nước mới vinh
Công lênh với giặc người khinh đời đời.
Đọc hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép ẩn dụ.
- Trường hợp này là phép tu từ thể hiện sự sáng tạo riêng của tác giả, không phải từ nghĩa gốc được chuyển thành nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Trường hợp này là nghĩa chuyển tạm thời, chỉ có giá trị trong ngữ cảnh này