Các bạn giúp mình với!!!!
Đa thức P(x) chia cho x-1 được số dư là 4 chia cho x-3 thì được số dư là 14 tìm số dư của phép chia P(x) : (x-1)(x-3)
Đa thức P(x) chia cho x-1 được số dư là 4 , chia cho x-3 được dư bằng 14 . Tìm dư của phép chia P(x) cho (x-1)(x-3)
Đa thức P(x) chia cho (x-1) được số dư bằng 4, chia cho (x-3) được số dư bằng 14. Tìm số dư của phép chia P(x) chia (x-1)(x-3) .
Bài 1) biết x thuộc z tìm số dư của phép chia
(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+1999 chia cho(x^2+8x+12)
Bài2) đa thức f(x) chia cho x-2 thì dư 5 chia cho x-3 thi dư 7 còn khi chia cho (x-2)(x-3) thì được thương là 1- x^2 và còn dư.Tìm đa thức f(x)
Mn giúp mình với ,,,ít nữa mình phải đi học rồi
Bài 1) biết x thuộc z tìm số dư của phép chia
(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+1999 chia cho(x^2+8x+12)
Bài2) đa thức f(x) chia cho x-2 thì dư 5 chia cho x-3 thi dư 7 còn khi chia cho (x-2)(x-3) thì được thương và còn dư.Tìm đa thức f(x)
Mn giúp mình với ,,,ít nữa mình phải đi học rồi
bó tay dù sao mk cũng muốn bạn tick cho mk nha
đa thức f(x)chia x-2 dư 2016,chia x-3 dư 2017 còn chia (x-2)(x-3)thì được thương là x^2+1 và còn dư.hãy tìm đa thức f(x) và dư của phép chia f(x) cho (x-2)(x-3)
MỌI GIÚP MÌNH VỚI MINH ĐANG CẦN GẤP
THANK YOU
Khi f( x) : ( x - 2 ) ( x - 3) thì còn đa thức dư vì ( x - 2 ) ( x - 3 ) có bậc cao nhất là 2
=> đa thức dư có bậc cao nhất là 1
=> G/s: đa thức dư là: r(x) = a x + b
Ta có: f ( x ) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + ax + b
Vì f ( x ) chia ( x - 2 ) dư 2016
=> f ( 2 ) = 2016 => a.2 + b = 2016 (1)
Vì f(x ) chia ( x - 3 ) dư 2017
=> f ( 3) = 2017 => a.3 + b = 2017 (2)
Từ (1) ; (2) => a = 1; b = 2014
=> Đa thức f(x) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + x + 2014
và đa thức dư là: x + 2014
Đa thức f(x) chia cho x-a được số dư là r1,chia cho x-b thì được số dư là r2.Tìm số dư của phép chia đa thức f(x) cho (x-a)(x-b)
cho đa thức f(x) bt rằng . Nếu f(x) chia cho x-2 thì được số dư là 3 ,nếu f(x) chia cho x-3 thì dược số du bằng 4 hãy tìm dư của phép chia f(x)cho (x-2)(x-3)
\(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)Q\left(x\right)+ax+b\) (Q(x) là thương, ax + b là số dư)
f (x) chia cho x - 2 dư 3 tức f(2) = 3 \(\Rightarrow2a+b=3\) (1)
f(x) chia x - 3 dư 4 tức f(3) = 4 \(\Rightarrow3a+b=4\) (2)
Từ (1) và (2), ta được \(3a+b-\left(2a+b\right)=4-3=1\Rightarrow a=1\Rightarrow b=1\)
Vậy đa thức dư là ax + b = x + 1
Da thức f(x) nếu chia cho x-2015 được số dư là 1, nếu chia cho x-2016 thì được số dư là -1.tìm số dư của đa thức f(x) xhia cho (x-2015)(x-2016)
Cho đa thức f(x)=x^3+x^2-2
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x+1 là f(-1) =-2
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x-2 là f(2) =10
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x-1 là f(1)=0,nghĩa la f(x) chia hết cho (x-1)
Em háy chọn 1 đa thức f(x) cho (x-a) với f(a) bằng cách cho a nhận các giá trị bất kì để cùng kiểm tra kết quả sau :
"Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho (x-a) đúng bằng f(a)’’
Cho mình xin cách làm đi
Nó là định lí Bézout đấy bạn ^^
Định lí Bézout : Phần dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức g(x) = x - a là một hằng số bằng f(a)
Chứng minh : Theo định lí cơ bản ta có : f(x) = ( x - a ).P(x) + R(x) (1)
Ở đây, g(x) = x - a có bậc là bậc nhất mà bậc của dư R(x) phải nhỏ hơn bậc của g(x), vậy R(x) phải là một hằng số, thay x = a trong đẳng thức (1) ta có : f(a) = ( a - a ).P(a) + R => R = f(a)
Hệ quả : Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x - a
Ta dùng hệ quả của định lí Bézout để phân tích đa thức thành nhân tử khi đã biết một nghiệm