Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Đỗ Thành Nhân
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Chi
23 tháng 10 2017 lúc 21:05

3x+4y chia hết cho 11 suy ra 18x+24y chia hết cho 11.                 6x+7y chia hết cho 11 suy ra 18x+21y chia hết cho 11.        Kết lụân y chia hết cho 11.         TÌM X TƯƠNG TỰ THÔI BẠN TỰ LÀM NHÉ.NHỚ K(KHÔNG HIỂU MAI LÊN LỚP MÌNH BÀY CHO)

Nguyễn Vân Giang
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
7 tháng 2 2020 lúc 8:22

https://olm.vn/hoi-dap/detail/55513632665.html

Bạn tham khảo ở phần link này nha

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Thanh Hiền
Xem chi tiết
_@Lyđz_
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2018 lúc 4:41

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2019 lúc 3:12

Shizuka Chan
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
24 tháng 7 2017 lúc 10:21

Shizuka Chan

Ta biến đổi :                    k nha :)
(6x+11y) =31(x+6y)-25(x+7y) 
Do 6x+11y và 31(x+6y) chia hết cho 31 
=> 25(x+7y) chia hết cho 31 

Do (25,31)=1 (2 số nguyên tố cùng nhau) 

=> x+7y chia hết cho 31

 

Flynn
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
19 tháng 2 2020 lúc 10:07

Nguyễn Linh Chi Vâng ạ, vậy e thử làm cách này, sẽ giải quyết được cả hai chiều, mong cô xem hộ em ạ :

Đặt \(A=6x+11y\)\(B=x+7y\)

Ta có : \(5A+B=5\left(6x+11y\right)+\left(x+7y\right)=31x+62y\)

Rõ ràng thấy, \(5A+B⋮13\forall x,y\inℤ\). Do đó :

+) Nếu \(A⋮31\)thì \(5A⋮31\) \(\Rightarrow B⋮31\)

+) Nếu \(B⋮31\) thì \(5A⋮31\) mà  \(\left(5,31\right)=1\) nên  \(A⋮31\)

Vậy : bài toán được chứng minh !!

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
18 tháng 2 2020 lúc 21:47

Ta có : \(6x+11y=31\left(x+6y\right)-25\left(x+7y\right)\)

Mà : \(31\left(x+6y\right)⋮31\)

\(\Rightarrow25\left(x+7y\right)⋮31\), (25,31)=1

\(\Rightarrow x+7y⋮31\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
19 tháng 2 2020 lúc 9:35

Đạt ơi! Bài này là hai chiều 

Em phải chứng minh hai bài toán:

+) Chứng minh rằng : ( 6x + 11y) là bội của 31 thì ( x + 7y) là bội của 31

+) Chứng minh rằng: ( x + 7y) là bội của 31 thì ( 6x + 11 y ) là bội của 31

Khách vãng lai đã xóa
T MH
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
21 tháng 10 2015 lúc 11:16

3n+4 và 2n-7 đều là bội của 11 

=> 3n+4 ; 2n-7 chia hết cho 11 

=> 3n+4 - (2n-7) chia hết cho 11 

=> 3n+4-2n+7 chia hết cho 11 

=> n+11 chia hết cho 11 

Vì 11 chia hết cho 11 

=> n chia hết cho 11