Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
Xem chi tiết
Sakura
24 tháng 10 2017 lúc 15:39

n=25                           vi 1+2+3+......+21+22+23+24+25=325

Bình luận (0)
Phan Nghĩa
24 tháng 10 2017 lúc 15:42

Xem thêm tại:

Câu hỏi của Đặng Thế Vinh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
bảo anh
24 tháng 10 2017 lúc 15:50

1+2+3+....+n=325

\(=>\left[\left(n-1\right):1+1\right]\)\(.\left(n+1\right):2=325\)

\(=>n\left(n+1\right)=325.2\)

\(=>n\left(n+1\right)=650\)

\(NX:650=25.26\)

\(=>25.26=650\)

\(=>n=25\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
Xem chi tiết
Trần Thanh Trúc
23 tháng 10 2017 lúc 20:15

tích cực giúp đỡ các bạn thì được điểm hỏi đáp

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Hoàng Minh
23 tháng 10 2017 lúc 20:16

Tong 1+2+3+..+n=325

Co n so hang

Tong n(n+1)/2=325

         n(n+1)=650

        n(n+1)=25.26

Vay n=25

Neu nhu ta tra loi giup ai do ma cau tra loi do duoc online math lua chon thi tang diem hoi dap

Bình luận (0)
Băng Dii~
23 tháng 10 2017 lúc 20:18

1 + 2 + 3 + ... + n = 325

( n + 1 ) . n / 2 = 325

( n + 1 ) . n = 325 . 2

( n + 1 ) . n = 650

Có n+ 1 và n là hai số tự nhiên liên tiếp . Theo công thức có :

 n^2 < ( n + 1 ) . n < ( n + 1 )^2 

=> ( n + 1 ) . n = 26 . 25

=> n = 25

Bình luận (0)
Phạm Hồ Hữu Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Chi
10 tháng 6 2017 lúc 17:09

có tất cả số số hạng là

(100-1):1+1=100(số hạng)

Tổng là

(100+1)x100:2=5050 

                 Đ/s 5050

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Anh
10 tháng 6 2017 lúc 17:09

               Giải

từ 1 đến 100 có tất cả số các số hạng là:

     (100-1):1+1=100(số)

tổng của dãy số trên là:

     (100+1) x 100:2=5050

                Đ/s:5050

Bình luận (0)
nguyen duc duy
10 tháng 6 2017 lúc 17:09

5050 chuc cau hoc gio nhe

Bình luận (0)
Trần Thị Bảo Linh
Xem chi tiết
shushi kaka
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
1 tháng 1 2017 lúc 11:49

Số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Vậy ta có 2TH:
TH1: n-2=1\Rightarrow n=3
Thay n=3 vào n2+n−1n2+n−1 ta có
32+3−1=1132+3−1=11(là số nguyên tố)
TH2: n2+n−1=1n2+n−1=1\Rightarrow n=1 và n=-2(loại)
Thay n=1 vào n-2 ta có:
1-2=-1(loại)
\Rightarrow n=3

Bình luận (0)
dam quang tuan anh
1 tháng 1 2017 lúc 11:43

 Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

Bình luận (0)
viet
3 tháng 11 2017 lúc 20:28

uyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

Bình luận (0)
Ánh Bùi
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
19 tháng 2 2018 lúc 13:21

        xy+4x-2y=8

<=> x.(y+4)- 2y=8

<=>x.(y+4)-2.(y+4)+8=8

<=>(x-2).(y+4)=0

<=>x-2=0và y+4t thuộc Z=>x=2 và y thuộc Z

      hoặc x-2 thuộc Z và y+4=0=>x thuộc Z vá y=-4

vậy:th1:x=2; y thuộc Z

       th2:x thuộc Z ; y=-4

Bình luận (0)
Ánh Bùi
19 tháng 2 2018 lúc 20:15
BẠN CÓ CHẮC KO
Bình luận (0)
Kỳ Linh Phạm
Xem chi tiết
quang anh nguyễn
16 tháng 8 2016 lúc 22:53

Gọi số cần tìm là abcd (abcd E N,a khác 0)

Vì số cần tìm là số tự nhiên 

mà số đó cộng số các c/s và cộng tổng các c/s của nó

=>số cần tìm phải có 4 c/s

=>Theo đề bài ta có

abcd+4+a+b+c+d=1988

abcd+a+b+c+d=1984

Vậy a=1,b=9,c=0,d=2

Bình luận (0)
Kỳ Linh Phạm
16 tháng 8 2016 lúc 22:42

bạn nào giai giúp mình với!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Đức
17 tháng 8 2016 lúc 9:18

sao lại làm như thế

Bình luận (0)
nguyen thi phuong anh
Xem chi tiết