Tra từ điển đề tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “mặt”, “chân”.
Tìm 5 từ nhiều nghĩa và nói ra nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Đặt câu với 5 từ đó .
VD : chân nghĩa gốc là chân của con người .
Nghĩa chuyển là chân trời , chân bàn ,...........
nghĩa gốc chân heo chân gà chân chó ...
nghĩa chuyển chân mây chân ghế chân côc ...
đặt câu
chân cốc co màu xanh lam ,,,,
tra từ điển và ghi lại những nghĩa của từ chân
Bài làm
+ Chân: là bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy, v.v.
+ Chân: chân con người, coi là biểu tượng của cương vị, tư cách hay phận sự nào đó trong một tổ chức.
+ Chân: là (Khẩu ngữ) một phần tư con vật có bốn chân, khi chung nhau sử dụng hoặc chia nhau thịt
+ Chân: là bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác
+ Chân: là phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền
+ Chân: là từ dùng để chỉ từng đơn vị những đám ruộng thuộc một loại nào đó
+ Chân: là thật, đúng với hiện thực (nói khái quát)
# Học tốt #
Đặt câu để phân biệt nghĩa gốc ,nghĩa chuyển của từ thân,gốc,chân,tóc ,mặt
Đặt câu có chứa nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ gốc
Với mỗi từ có nghĩa gốc sau , em hãy tìm 2 từ có nghĩa chuyển và đặt câu với mỗi từ đó ( cả nghĩa gố và nghĩa chuyển ) : a) ăn b)đi c) đứng d) tra
nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ ăn,ngủ chân
Từ "ăn" theo:
- Nghĩa gốc: Hôm nay tôi ăn cơm rất ngon.
- Nghĩa chuyển: Cô ấy rất ăn ảnh.
Từ "ngủ" theo:
- Nghĩa gốc: Bà ấy ngủ rất thoải mái.
- Nghĩa chuyển: Ông tôi đã ngủ mãi.
Từ "chân" theo:
- Nghĩa gốc: Chân của chị ấy rất cao.
- Nghĩa chuyển: Dưới chân núi là vô vàn những bông hoa đẹp.
Nhớ tick cho tui nhoa!
Đọc kĩ các câu sau (trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du), chú ý những từ in đậm:
a) – Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
b) – Được lời như cởi tấm lòng,
Giở kim thoa với khăn hồng trao tay.
– Cũng nhà hành viện xưa nay,
Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người.
Tra từ điển tiếng Việt (chẳng hạn Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, 2002) để biết nghĩa của từ xuân, từ tay trong các câu trên và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển. Trong trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
Từ “xuân”
+ Nghĩa gốc: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần, thường được xem là thời điểm mở đầu của năm mới
+ Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ, thời trẻ
Từ “tay”
+ Nghĩa gốc: bộ phận trên cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm nắm
+ Nghĩa chuyển: giỏi về một chuyên ngành, một lĩnh vực nào đó
→ Sự chuyển nghĩa của từ theo hai phương thức: ẩn dụ, hoán dụ.
2. Đặt câu với từ đã cho để phân biệt nghĩa của từ đó:
a. ngon
- Nghĩa gốc: …………………………………………………………………………………………….
- Nghĩa chuyển: ………………………………………………………………………………………...
b. chân
- Nghĩa gốc: …………………………………………………………………………………………….
- Nghĩa chuyển: ………………………………………………………………………………………...
c. cứng
- Nghĩa gốc: …………………………………………………………………………………………….
- Nghĩa chuyển: ………………………………………………………………………………………...
Nghĩa gốc :
quả cam này ngọt quá !
Nghĩa chuyển :
Chị ấy nói ngọt thật !
trả lời nhanh dùm mình\
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
d. Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d, Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ
Vấn đề P chống lại NP
Với quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn?
thưa mấy anh mấy chị đây là toán suy luận
Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.
Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.
“Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!