Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
nguyen duc thang
25 tháng 11 2017 lúc 16:19

Vì 6a + 13 là số nguyên tố và 25 nhỏ hơn hoặc bằng 6a + 13 , và 6a + 13 nhỏ hơn hoặc bằng 45 

=> 6a + 13 thuộc { 29;31;37;41;43 }

+ Nếu 6a + 13 = 29 => 6a = 29 - 13 = 16 => a = 16/6 ( loại )

+ Nếu 6a + 13 = 31 => 6a = 31 - 13 = 18 => a = 18 : 6 = 3 ( thỏa mãn )

+ Nếu 6a + 13 = 37 => 6a = 37 - 13 = 24 => a = 24 : 6 = 4 ( thỏa mãn )

+ Nếu 6a + 13 = 41 => 6a = 41 - 13 = 28 => a = 28/6 ( loại )

+ Nếu 6a + 13 = 43 => 6a = 43 - 13 = 30 => a = 30 : 6 = 5 ( thỏa mãn )

Vậy a thuộc {3;4;5 } thì 6a + 13 là số nguyên tố

Bình luận (1)
Dat Dang
25 tháng 11 2017 lúc 16:42

Nếu 25 </= 6a + 13 </= 45 và 6a + 13 thuôc số nguyên tố 

=> 6a + 13 có thể bằng 29; 31; 37; 41; 43 và a thuộc số nguyên tố

Nếu 6a + 13 = 29 

        6a         = 29 - 13 

       6a          =   16

 =>        a          = 16 : 6 ( loại )

Nếu 6a + 13 = 31

        6a         = 31 - 13 = 18

=>         a          = 18 : 6 = 3 ( chọn )

Nếu 6a + 13 = 37

        6a         = 37 - 13 = 24

=>         a          = 24 : 6 = 4 ( loại )

Nếu 6a + 13 = 41

        6a         = 41 - 13 = 28

 =>        a          = 28 : 6  ( loại )

Nếu 6a + 13 = 43

        6a         = 43 - 13 = 30

 =>        a          = 30 : 6 = 5 ( chọn )

Vậy a thuộc { 3; 5 }

 

      

Bình luận (0)
tình yêu ngọt ngào
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Dương Việt Bách
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
15 tháng 12 2022 lúc 14:42

Ta có: 6a + 13 là số nguyên tố và 25 nhỏ hơn hoặc bằng 6a + 13 , và 6a + 13 nhỏ hơn hoặc bằng 45 

 

=> 6a + 13 thuộc { 29;31;37;41;43 }

 

+ Nếu 6a + 13 = 29 => 6a = 29 - 13 = 16 => a = 16/6 ( loại )

 

+ Nếu 6a + 13 = 31 => 6a = 31 - 13 = 18 => a = 18 : 6 = 3 ( thỏa mãn )

 

+ Nếu 6a + 13 = 37 => 6a = 37 - 13 = 24 => a = 24 : 6 = 4 ( thỏa mãn )

 

+ Nếu 6a + 13 = 41 => 6a = 41 - 13 = 28 => a = 28/6 ( loại )

 

+ Nếu 6a + 13 = 43 => 6a = 43 - 13 = 30 => a = 30 : 6 = 5 ( thỏa mãn )

 

Vậy a thuộc {3;4;5 } thì 6a + 13 là số nguyên

Bình luận (0)
Trương Tố Nhi
Xem chi tiết
Trương Tố Nhi
30 tháng 12 2019 lúc 12:14

Đoạn p,q là p mũ 4 và q mũ 4 nha
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Monkey D Luffy
30 tháng 12 2019 lúc 12:52

em mớ lớp 5 nên không biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thành sơn
2 tháng 1 2020 lúc 19:48

a)Xét p=2

=>p+10 = 12 (loại0

p=3 =>p+10 và p+14 đều là số nguyên tố.nếu p>3 =>p=3k+1 , p=3k+2

TH1:p = 3k+1 =>p+14=3k+1+14=3k+15(loại)

TH2:p=3k+2=>p+10=3k+2+10=3k+12(loại)

=>p=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 16:41

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Chí
Xem chi tiết
Trần Hoàng Phương An
25 tháng 5 2021 lúc 16:26

Giả sửa là stn lớn hơn 4 nằm giữa 2 snt sinh đôi

=> a là số chẵn => a chia hết cho 2

Mặt khác, vì trong 3 stn liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 nên a chia hết cho 3 ( vì số liền trước và liền sau là các snt >3 nên ko chia hết cho 3 )

Vậy a chia hết cho 2x3 hay a chia hết cho 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
22 tháng 10 2016 lúc 20:21

a)

p và 2p+1 nguyên tố 
* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố 
* xét p # 3 
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3 
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3) 
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3 

kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3

Bình luận (0)
Băng Dii~
22 tháng 10 2016 lúc 20:26

cho p và 2p +1 đều là số nguyên tố (p>5).Hỏi 4p +1 là sồ nguyên tố hay hợp số 

b, p và p+4 là nguyên tố lớn hơn 3 . chứng tỏ rằng p+8 là hợp số

c, với p là nguyên tố và một trong hai số 8p-1 và 8p+1 là số nguyên tố thì số còn lại là số nguyên tố hay hợp số

a )

* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố 
* xét p # 3 
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3 
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3) 
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3 

kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3

nhé !

.........

còn câu b ,c chưa nghĩ ra

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Lâm
8 tháng 3 2019 lúc 21:04

Mình làm phần b hộ cho

vì p là số nguyên tố >3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k thuộc Z)

Vì p+4 cũng là số nguyên tố nên p#3k+2 vì nếu p=3k+2 thì p+4= 3k+2+4=3k+6 (là hợp số)

=> p=3k+1

Vậy p+8=3k+1+8=3k+9 (là hợp số)

k mình nha, ai k trả lời bên dưới mình sẽ k lại.

Bình luận (0)
Lương Minh Tuấn
Xem chi tiết