Ai là người đứng đầu triều đình nhà Trần
Mọi người cho mik hỏi bài với! Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn,chủ trương chống Pháp, giành độc lập dân tộc?Giúp mik luôn nha
Tham khảo
Vua Kiến Phúc lên ngôi ngày 2/12/1883, tạo điều kiện cho phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu củng cố thế lực, tăng cường lực lượng quân sự ở các tỉnh và kinh đô, cũng như củng cố hệ thống sơn phòng ở các tỉnh miền Trung và các tỉnh phía Bắc.
mik nghĩ là Tôn Thất Thuyết.(seach gg thấy thoai)
Mik ko bít nx chắc là Tôn Thất Thuyết. Chúc cậu học tốt
Ai là người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế?
A. Phan Thanh Giản
B. Vua Hàm Nghi
C. Tôn Thất Thuyết
D. Nguyễn Văn Tường
Mặc dù triều đình Huế đã đầu hàng nhưng phe chủ chiến trong triều đình đứng đầu là Tôn Thất Thuyết vẫn nuôi hy vọng khôi phục chủ quyền khi có thời cơ đến.
Đáp án cần chọn là: C
Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là ai?
A. Phan Thanh Giản.
B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Đình Phùng.
Đứng trước vận nước nguy nan, ai là người đã mạnh dạn dâng lên triều đình những bản điếu trần, bày tỏ ý kiến cải cách duy tân?
A. Nguyễn Tri Phương
B. Nguyễn Trường Tộ
C. Tôn Thất Thuyết
D. Hoàng Diệu
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…116...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Nếu em là người đứng đầu triều đình nhà Nguyễn thì em sẽ làm gì trước những đề nghị cải cách duy tân?
Đầu tiên phải xác định được là mình có xem xét, đồng ý hay không và vì sao?
Gợi ý:
nếu có: vì
cải cách là một nhu cầu không thể thiếu được trong lịch sử của một dân tộc, nhằm đưa đất nước phát triển, thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc, thậm chí vong quốc, nô lệ.
liệt kê các cuộc cải cách đã có (vd: cuộc duy tân của Thiên Hoàng Minh Trị (duy tân Nhật Bản))
nếu không: vì
- các đề nghị còn lẻ tẻ, rời rạc
- cần giải quyết mâu thuần dân tộc (Pháp vs VN) trước rồi sau đó mới tính tới chuyện cải cách
Mong câu trả lời giúp được, thi tốt nha :D!
Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà Nho được triều đình trọng dụng nhất?
A. Trương Hán Siêu
B. Chu Văn An
C. Nguyễn Trãi
D. Phạm Sư Mạnh
Ai là thầy giáo, nhà nho dưới thời Trần được triều đình trọng dụng nhất?
A. Trương Hán Siêu.
B. Chu Văn An.
C. Đoàn Nhữ Hải.
D. Phạm Sư Mạnh
Câu 9. Người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là ai? A. Phan Thanh Giản. C. Tôn Thất Thuyết B. Hoàng Cao Khải. D. Phan Đình Phùng. Câu 10. Ai đã được nhân dân tôn làm Bình Tây Đại Nguyên Soái ? A. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Quyền D. Trương Định Câu 11. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Yên Thế C. Khởi nghĩa Bãi Sậy. B. Khởi nghĩa Hương Khê. D. Khởi nghĩa Ba Đình. Câu 12. Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Chống lại chính sách cai trị của triều đình. B. Hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi. C. Chống lại sự bình định và cuộc sống của mình. D. Chống lại chính sách cai trị của Pháp. Câu 13. Điểm giống nhau về mục tiêu của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là gì? A. Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhanh chóng. B. Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa đều là các văn thân, sĩ phu yêu nước. C. Lực lượng tham gia đều là nông dân. D. Giúp vua cứu nước. Câu 14. Người lãnh của cuộc khởi nghĩa Yên Thế khác với các lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là? A. Là tầng lớp quan lại B. Là các văn thân, sĩ phu yêu nước C. Là địa chủ D. Là nông dân. Câu 15. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có ý nghĩa như thế nào? A. Làm cho quân Pháp hoang mang, lo sợ. B. Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp. C. Thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất của nhân dân ta . D. Tất cả các ý trên
Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?
A. Nguyễn Lộ Trạch
B. Nguyễn Trường Tộ
C. Bùi Viện
D. Phạm Phú Thứ
Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp, tài chính, chính đốn võ bị, mở rộng ngoại giao...
Đáp án cần chọn là: B
Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Phan Đình Phùng.
D. Tôn Thất Thuyết.