Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luong Nguyen Thi
Xem chi tiết
Đánh sập facebook là trá...
17 tháng 10 2017 lúc 18:59

ko biết

Kiệt Nguyễn
17 tháng 2 2020 lúc 15:50

Ta có: \(n^5-n+2=n\left(n^4-1\right)+2\)

\(=n\left(n^2+1\right)\left(n^2-1\right)+2\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+2\)

Ta có n - 1; n; n + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

Suy ra \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+2\)chia 3 dư 2.

Mà ta có: Số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1

Thật vậy: +) Nếu m = 3k thì \(m^2=9k^2⋮3\)(chia 3 dư 0)

                +) Nếu m = 3k + 1 thì \(m^2=9k^2+6k+1\)(chia 3 dư 1)

                +) Nếu m = 3k + 2 thì \(m^2=9k^2+12k+4\)(chia 3 dư 1)

Vậy không có số nguyên dương n để n5 - n + 2 là số chính phương.

Khách vãng lai đã xóa
TNT Boy Minecraft
Xem chi tiết
I don
13 tháng 7 2018 lúc 22:11

a) Đặt \(A=\frac{n-5}{n-3}=\frac{n-3-2}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}-\frac{2}{n-3}=1-\frac{2}{n-3}\)

Để A là số nguyên

=> 2/n-3 là số nguyên

=> 2 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

...

rùi bn tự thay giá trị của n -3 vào để tìm n nhé!

b) Đặt \(B=\frac{2n+1}{n+1}=\frac{2n+2-1}{n+1}=\frac{2.\left(n+1\right)-1}{n+1}=2-\frac{1}{n+1}\)

Để B là số nguyên

=> 1/n+1 là số nguyên

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1) = { 1;-1}

...

Đặng Trà My
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
7 tháng 12 2017 lúc 17:25

Ta có: n+5 chia hết cho n+1

=> n+1+4 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1 

Mà n là số tự nhiên

=> n+1 là ước của 4

=> n+1 thuộc {1;2;4}

=> n thuộc {0;1;3}

Đặng Trà My
7 tháng 12 2017 lúc 17:36

cảm ơn bạn Trịnh Quỳnh Nhi

Nguyễn Trần Anh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
7 tháng 11 2021 lúc 10:41

\(xy+2x+3y=0\)

\(\Leftrightarrow xy+2x+3y+6=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)

Mà \(x,y\)là các số nguyên nên \(x+3,y+2\)là các ước của \(6\).

Ta có bảng giá trị: 

x+3-6-3-2-11236
y+2-1-2-3-66321
x-9-6-5-4-2-103
y-3-4-5-8410-1
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Đan Linh
Xem chi tiết
Trần Đặng Phan Vũ
11 tháng 2 2018 lúc 21:45

a) \(n-4⋮n-1\)

ta có \(n-1⋮n-1\)

mà \(n-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-4-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-4-n+1\)  \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow-3\)                       \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\text{Ư}_{\left(-3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
    \(n\)\(2\) \(0\)\(4\)\(-2\)

vậy \(n\in\text{ }\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Edogawa Conan
11 tháng 2 2018 lúc 21:43

a) n - 4 \(⋮\)n - 1

Ta có : n - 4 = (n - 1) - 3

Do n - 1 \(⋮\)n - 1

Để (n - 1) - 3 \(⋮\)n - 1 thì 3 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(3) = {\(\pm1;\pm3\)}

Với : n - 1 = 1 => n = 2

        n - 1 = -1 => n = 0

        n - 1 = 3 => n = 4

        n - 1 = -3 => n = -5

Vậy n = {2; 0 ; 4 ; -5} thì n - 4 \(⋮\)n - 1

Edogawa Conan
11 tháng 2 2018 lúc 21:48

b) 2n - 3 thuộc B(n + 1)

Ta có : 2n - 3 \(\in\)B(n + 1) => n + 1 \(\in\)Ư(2n - 3) => 2n - 3 \(⋮\)n + 1

2n - 3 = 2(n + 1) - 5

Do : n + 1 \(⋮\)n + 1

Để 2(n + 1) - 5 \(⋮\)n + 1 thì 5 \(⋮\)n + 1 => n + 1 thuộc Ư(5) = {\(\pm1;\pm5\)}

Với : n + 1 = 1 => n = 0

        n + 1 = -1 => n = -2

        n + 1 = 5 => n = 4

         n + 1 = -5 => n = -6

Vậy n = {0; -2; 4; -6) thì 2n - 3 thuộc B(n + 1)

trankhanhnam
Xem chi tiết
Nicky Grimmie
Xem chi tiết
ST
8 tháng 1 2017 lúc 13:04

n+6 ⋮ n-5

Vì n-5 ⋮ n-5

=> n+6 - (n-5) ⋮ n-5

=> n+6 - n+5 ⋮ n-5

=> 11 ⋮ n-5

=> n-5 \(\in\)Ư(11)

=> n-5 \(\in\){1;-1;11;-11}

=> n \(\in\){6;4;16;-6}

Vậy...

3n+22 ⋮ n-5

Vì 3(n-5) ⋮ n-5

=> 3n+22 - 3(n-5) ⋮ n-5

=> 3n+22 - 3n+15 ⋮ n-5

=> 37 ⋮ n-5

=> n-5 \(\in\)Ư(37) 

=> n-5 \(\in\){1;-1;37;-37}

=> n \(\in\){6;4;42;-32}

Vậy...

2(n+1) ⋮ n-2

Vì 2(n-2) ⋮ n-2

=> 2(n+1) - 2(n-2) ⋮ n-2

=> 2n+2 - 2n+4 ⋮ n-2

=> 6 ⋮ n-2

=> n-2 \(\in\)Ư(6)

=> n-2 \(\in\){1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n \(\in\){3;1;4;0;5;-1;8;-4}

Vậy...

duy anh
8 tháng 1 2017 lúc 13:09

a) (n+6)-(n-5) chia hết cho n-5

suy ra 1chia hết cho n-5 

phần còn lại tự giải

b) 3n+2 chia hết cho n-5

3n-15+37 chia hết cho n-5

(3n-15)+37 chia hết cho n-5

3x(n-5)+37 chia hết cho n-5

37 chia hết cho n-5

tự giải phần sau

c) chịu

Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
Nguyễn Công Minh Triết
14 tháng 8 2018 lúc 10:36

1. Để P là số nguyên tố thì một trong 2 thừa số ( n - 2 ) hoặc ( n2 + n - 5 ) một số là số nguyên tố và một số là 1 

Vì nếu  không có một số bằng 1 thì P là hợp số 

TH1 : Nếu ( n - 2 ) = 1 thì n = 3

=> P = ( 3 - 2 ) . ( 32 + 3 - 5 ) = 1. ( 9 + ( -2 )= 1 .7 = 7 thoã mãn đề bài

TH2 : Nếu ( n2 + n - 5 ) = 1 thì n = 2

=> P = ( 2 - 2 ) . ( 22 + n - 5 ) = 0 .( 22 + n - 5 ) = 0 không thoã mãn đề bài 

Vậy n = 3

2. Số số hạng của dãy số đó là : ( n - 1 ) : 1 + 1 = n

Tổng của dãy số đó là :

( n +1 ) . n : 2 = 20301 

=> ( n + 1 ) . n = 40602

mà 202 . 201 = 40602

Vậy n = 201

                                                                         Nhớ tk cho mình nhé ! OK

Thiên Yết đẹp trai
14 tháng 8 2018 lúc 14:15

OK.cảm ơn

Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
le anh tu
23 tháng 7 2018 lúc 16:14

Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

 => (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n

Thiên Yết đẹp trai
23 tháng 7 2018 lúc 16:18

Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều . 

Thank you very very much .

Kết bạn nhé .