cho góc vuông xOy, điểm A nằm trên góc đó với khoảng cách từ A đến Ox bằng 3cm; khoảng cách từ A đến Oy bằng 4cm. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Oy. Chứng minh rằng điểm B đối xứng với điểm C qua O.
ai làm đc bài này mính cho 1 like
Cho góc nhọn xOy và điểm C nằm trong góc đó. Tìm trên Oy điểm A sao cho khoảng cách từ A đến Ox bằng AC.
Giả sử điểm A đã dựng được . Gọi B là hình chiếu vuông góc của A trên Ox, khi đó AB = AC. Lấy điểm A' bất kì trên Oy, gọi B' là hình chiếu vuông góc của A' trên Ox, đường thẳng qua A' song song với AC cắt đường thẳng OC tại C'. Khi đó có thể coi tam giác ABC là ảnh của tam giác A'B'C' qua phép vị tự tâm O tỉ số A C A ' C ' nên A'C' = A'B'.
Từ đó suy ra cách dựng:
- Lấy điểm A bất kì trên Oy, dựng B' là hình chiếu vuông góc của A lên Ox
- Lấy C' là một giao điểm của đường tròn tâm A' bán kính A'B' với đường thẳng OC.
- Đường thẳng qua C song song với A'C' cắt Oy tại A.
Dễ thấy A là điểm phải dựng.
Bài toán có hai nghiệm hình.
Cho góc nhọn xOy và điểm C nằm trong góc đó. Tìm trên Oy điểm A sao cho khoảng cách từ A đến Ox bằng AC ?
Cho điểm A nằm trong góc vuông xOy. Gọi M, N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ A đến Ox, Oy. Biết AM = AN = 3cm. Khi đó
(A) OM = ON > 3cm
(B) OM = ON < 3cm
(C) OM = ON = 3cm
(D) OM ≠ ON
+) Vì A nằm trong góc xOy và cách đều Ox, Oy (AM = AN = 3cm) nên điểm A nằm trên tia phân giác của góc xOy.
Suy ra: OA là tia phân giác của góc xOy.
Suy ra:
+) Tam giác AOM vuông tại M có góc nên
Suy ra; tam giác OAM vuông cân tại M nên OM = MA = 3cm.
+) Chứng minh tương tự ta có tam giác OAN vuông cân tại N nên :
ON = NA = 3cm
Vậy OM = ON = 3cm
Chọn C.
Cho góc xOy bằng 60°, điểm M nằm trong góc đó và cùng cách Ox, Oy một khoảng bằng 2cm. Khi đó đoạn thẳng OM bằng
(A) 2cm;
(B) 3cm;
(C) 4cm;
(D) 5cm
Hãy chọn phương án đúng.
M cách đều Ox và Oy
⇒ M thuộc tia phân giác của góc xOy.
⇒ ∠MOx = 30o
∆MHO vuông có cạnh HM đối diện với góc HOM
*) Áp dụng bài 6.5 ( sách bài tập – tập 1): Nếu tam giác ABC vuông tại A và ∠B = 30o
thì AC= BC/2
⇒ HM = 1/2.OM
⇒ OM = 2.HM = 2.2 = 4 (cm)
Chọn đáp án: C
Cho đường tròn (C) nằm trong góc xOy(đường tròn không có điểm chung với các cạnh góc xOy).
a) Hãy tìm trên (C) một điểm M sao cho tổng các khoảng cách từ M đến hai đường thẳng chứa cạnh của góc xOy là nhỏ nhất
b) Trên mặt phẳng xOy , vẽ đường tròn tâm C(3;4), R=2. Tính giá trị nhỏ nhất của tổng các khoảng cách từ M trên đường tròn (C) nói trên đến Ox và Oy
Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. kẻ đường vuông góc AB từ A đến Ox, kẻ đường vuông góc AC từ A đến Oy. Gọi D là điểm nằm giữa O và C. Đường vuông góc với DA cắt Ox ở E
a) tính góc BAC
b) Chứng minh rằng: AD = AE
c) tính góc ADE
Cho góc xOy, tia phân giác Oz. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oz tại H, cắt Oy tại K. Lấy điểm B trên tia Ox sao cho A là trung điểm của OB. Hạ H I ⊥ O K .
a) Chứng minh AH = HI
b) Biết OH = 5 cm, tính khoảng cách từ điểm H đến BK.
Cho góc xOy. Từ điểm A nằm trong góc đó kẻ AH vuông góc với Ox (H thuộc Ox) và AK vuông góc với Oy (K thuộc Oy). Trên tia đối của tia HA lấy điểm B sao cho HB = HA. Trên tia đối của tia KA lấy điểm C sao cho KC = KA. Chứng minh OB = OC
Ox là đường trung trực của AB, O AB
Nên OA = OB
Tương tự ta có OA = OC
Từ đó suy ra ĐPCM
Cho góc xOy. Từ điểm A nằm trong góc đó kẻ AH vuông góc với Ox (H thuộc Ox) và AK vuông góc với Oy (K thuộc Oy). Trên tia đối của tia HA lấy điểm B sao cho HB = HA. Trên tia đối của tia KA lấy điểm C sao cho KC = KA. Chứng minh OB = OC.