Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Việt Hương
Xem chi tiết
Lê Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
1 tháng 4 2017 lúc 11:00

c) Áp dụng BĐT cô si cho 2 hai số dương \(a;b\) ta có:

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{1}{\sqrt{ab}}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\Leftrightarrow a=b\)

van nguyen
Xem chi tiết
Pandora Ann
2 tháng 8 2017 lúc 11:14

b)

Đề: Cho a, b, c > 0 và abc = ab + bc + ca. Chứng minh rằng: \(\frac{1}{a+2b+3c}+\frac{1}{2a+3b+c}+\frac{1}{3a+b+2c}\le\frac{3}{16}\)

~ ~ ~ ~ ~

\(abc=ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow1=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Áp dụng BĐT \(\frac{1}{x+y}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\), ta có:

\(\frac{1}{a+2b+3c}+\frac{1}{2a+3b+c}+\frac{1}{3a+b+2c}\)

\(\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{2\left(b+c\right)}+\frac{1}{2\left(a+b\right)}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{2\left(a+c\right)}+\frac{1}{a+b}\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left[\frac{3}{2\left(a+c\right)}+\frac{3}{2\left(b+c\right)}+\frac{3}{2\left(a+b\right)}\right]\)

\(=\frac{3}{8}\left(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+b}\right)\)

\(\le\frac{3}{32}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(=\frac{3}{16}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c 

Haichau Do
Xem chi tiết
Trần Trí Trung
Xem chi tiết
fairy
4 tháng 7 2017 lúc 14:18

la+bl2=(a+b)2=a2+2ab+b2

(lal+lbl)2=a2+2labl+b2

mà 2labl \(\ge\)2ab

=>la+bl2\(\le\)(lal+lbl)2

=>la+bl\(\le\)lal+lbl

dấu bằng xảy ra khi ab\(\ge0\)

Vũ Đình Nguyên
Xem chi tiết
Mr Lazy
8 tháng 8 2016 lúc 16:53

B2: \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+b+c=2\\a+b+c=-2\end{cases}}\)

TH1: \(a+b+c=2\Rightarrow c=2-\left(a+b\right)\)

\(a^2+b^2+c^2=2\)\(\Leftrightarrow a^2+b^2+\left(2-a-b\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+ab-2\left(a+b\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+\left(b-2\right)a+b^2-2b+1=0\)

Xem đây là một phương trình bậc hai ẩn a, tham số b.

Để tồn tại a thỏa phương trình trên thì \(\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)^2-4\left(b^2-2b+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow b\left(3b-4\right)\le0\)\(\Leftrightarrow0\le b\le\frac{4}{3}\)

Do vai trò của a, b, c là như nhau nên \(0\le a,b,c\le\frac{4}{3}\)

(hoặc đổi biến thành b và tham số a --> CM được a, rồi thay \(b=2-c-a\) sẽ chứng minh được c)

TH2: \(a+b+c=-2\) --> tương tự trường hợp 1 nhưng kết quả sẽ là 

\(-\frac{4}{3}\le a,b,c\le0\)

Kết hợp 2 trường hợp lại, ta có đpcm.

Vũ Thị Như Quỳnh
8 tháng 10 2016 lúc 20:29

dễ quá 

dễ quá

mình biêt s

làm đó

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
lethithuylinh
Xem chi tiết
Hoàng Quang Kỳ
Xem chi tiết
do linh
25 tháng 8 2018 lúc 20:54

vì a, b, c > 0 nên áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

\(\frac{a}{c}+\frac{a}{c}+\frac{c}{b}\ge3\sqrt[3]{\frac{a^2}{bc}}=3a\)  (vì \(abc\le1\Rightarrow\frac{1}{bc}\ge a\))

tương tự:  \(\frac{b}{a}+\frac{b}{a}+\frac{a}{c}\ge3b\);            \(\frac{c}{b}+\frac{c}{b}+\frac{b}{a}\ge3c\)

\(\Rightarrow3\left(\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}\right)\ge3\left(a+b+c\right)\Leftrightarrowđpcm\)