Những câu hỏi liên quan
Bé Minh Triết
Xem chi tiết

a)góc AOB+góc BOC=180 độ(2 góc kề bù)

60+góc BOC=180

góc BOC=180-60=120

b)Vì ON là p/g của góc AOB nên góc  AON= góc NOB=góc AOB:2=60:2=30 độ

Bình luận (2)
Phùng Công Anh
19 tháng 5 2021 lúc 18:04

a)góc AOB+góc BOC=180 độ(2 góc kề bù)

60+góc BOC=180

góc BOC=180-60=120

b)Vì ON là p/g của góc AOB nên góc  AON= góc NOB=góc AOB:2=60:2=30 độ

Bình luận (0)
NgânNguyễn
19 tháng 5 2021 lúc 18:26

''''''''''''

Bình luận (0)
Trần Thị Anh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thảo Nguyên
Xem chi tiết
vi anh tuan
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
10 tháng 3 2017 lúc 21:20

a) Vì AOB và BOC là 2 góc kề bù nên AOB + BOC = 1800

Mà BOC = 5.AOB

Nên tổng số phần bằng nhau là 5 + 1 = 6

=> BOC = (180 : 6) . 5 = 30 . 5 = 1500

     AOB = 1800 - 1500 = 300

b) Vì OD là tia phân giác của BOC

=> BOD = DOC = \(\frac{BOC}{2}=75^0\)

AOB = BOD - AOB = 75 - 30 = 250

Hình vẽ:

C B D A

Bình luận (0)
Suki yo
Xem chi tiết
Phan Đào Đoan Trinh
10 tháng 4 2016 lúc 16:00

 a) vì GÓC AOB và góc BOC là hai góc kề bù nên

          AOB + BOC =180 độ

Hay    AOB + 5 X AOB = 180 độ

                     6 X AOB = 180 độ

                          AOB = 180 :6

                  Góc  AOB =30 độ

   Vì BOC = 5 x AOB

Nên BOC= 5 x 30

       BOC =150 độ

b) Vì OD phân giác của BOC nên

        BOD = DOC = BOC :2 = 150 : 2 = 75 độ

Vì OB nằm giữa hai tia OA và OB nên

         AOD = AOB + BOD

         AOD = 30 + 75

         AOD = 105 độ

                

Bình luận (0)
Khỏe Nguyễn
10 tháng 4 2016 lúc 16:10

a) Ta co: goc AOB+BOC=180(do) (do AOB va BOC ke bu)

\(\Rightarrow\)AOB+5AOB=180 (do BOC=5AOB)

6AOB=180

AOB=180:6=30(do)

\(\Rightarrow\)BOC=180-AOB=180-30=150(do)

b) Vì OD là tia phân giác của góc BOC => BOD=BOC : 2=150:2=75(do)

ma goc AOD=AOB+BOD=30+75=105(do)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2019 lúc 17:46

 

a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và  B O C ^ là 2 góc kề bù mà

Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^

⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

A O B ^ và  B O C ^  là hai góc kề bù nên

A O B ^ + B O C ^ = 180 0

  ⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

a2) Ta có: OD là tia phân giác của  A O B ^  nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .

Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .

Mà tia OE nằm trong  B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.

⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0  

b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^   Vì sao

⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

Tia OE nằm trong  B O C ^  nên OE nằm giữa OB và OC.

Suy ra

B O E ^ + E O C ^ = B O C     ^

⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0

⇒ E O C ^ = E O B ^  (cùng bằng 50 0 ).

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Như
Xem chi tiết
chỉyêumìnhem
18 tháng 5 2018 lúc 12:01
What t f
Bình luận (0)
Hoàng Anh
Xem chi tiết
Luyện Gia Bảo
Xem chi tiết