Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hoàng Minh 11
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
18 tháng 1 2019 lúc 14:49

ta có: \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{x}.\)

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2.2}+\frac{1}{2.2.2}+...+\frac{1}{x}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2.2}+...+\frac{1}{x:2}\)

\(\Rightarrow2A-A=2-\frac{1}{x}\)

\(A=2-\frac{1}{x}=\frac{4095}{2048}\)

=> 1/x = 1/2048

=> x = 2048 ( 2048 = 211 )

Phạm Thị Hoàng Minh 11
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
18 tháng 1 2019 lúc 10:33

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{2}{x}\)

=> \(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{2}{x}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{2}{x}+\frac{1}{x}\right)\)

=> \(A=2-\frac{1}{x}\)

Giải phương trình:

 \(2-\frac{1}{x}=\frac{4095}{2048}\)

            \(\frac{1}{x}=2-\frac{4095}{2048}\)

              \(\frac{1}{x}=\frac{1}{2048}\)

                x=2048

Đào Thu Hà
Xem chi tiết
Steolla
31 tháng 8 2017 lúc 12:21

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Khánh My
Xem chi tiết
nguyễn thị hoa
Xem chi tiết
Nkoc Nki Nko
Xem chi tiết
Dark Killer
23 tháng 6 2016 lúc 7:28

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{4}\right)+\left(x+\frac{1}{8}\right)+\left(x+\frac{1}{16}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x+x+x+x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=1\)

\(\Leftrightarrow4x+\frac{15}{16}=1\Leftrightarrow4x=\frac{1}{16}\Leftrightarrow x=\frac{1}{16}:4=\frac{1}{64}\)

Trà My
23 tháng 6 2016 lúc 7:31

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{4}\right)+\left(x+\frac{1}{8}\right)+\left(x+\frac{1}{16}\right)=1\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{4}+x+\frac{1}{8}+x+\frac{1}{16}=1\)

\(\Rightarrow4x+\frac{15}{16}=1\)

\(\Rightarrow4x=1-\frac{15}{16}=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{16}:4=\frac{1}{16}.\frac{1}{4}=\frac{1}{64}\)

Nkoc Nki Nko
23 tháng 6 2016 lúc 7:52

 bài nay mình bít cách làm nhưng hk bít đúng hông. cảm ơn các cậu nhiều.

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
16 tháng 8 2021 lúc 10:13

\(1-x=\frac{29}{12}+\frac{32}{8}\)

\(\Rightarrow1-x=\frac{77}{12}\)

\(\Rightarrow x=1-\frac{77}{12}=\frac{-65}{12}\)

Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
16 tháng 8 2021 lúc 10:16

\(\frac{31}{8}.x-\frac{11}{4}=\frac{42}{12}.\frac{10}{8}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{31}{8}.x-\frac{11}{4}=\frac{35}{8}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{31}{8}.x-\frac{11}{4}=\frac{97}{24}\)

\(\Rightarrow\frac{31}{8}.x=\frac{97}{24}+\frac{11}{4}=\frac{163}{24}\)

\(\Rightarrow x=\frac{163}{24}:\frac{31}{8}=\frac{163}{93}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lại Thanh Tùng
16 tháng 8 2021 lúc 10:15

=\(\frac{-65}{12}\)

hok

tốt

nha

Khách vãng lai đã xóa
jin ok yeong
Xem chi tiết
Ngô Minh Đức
Xem chi tiết
Lê Song Phương
22 tháng 4 2023 lúc 18:06

Mình làm câu 2 trước nhé:

đkxđ: \(\dfrac{1}{2}< x\le2\)

 Áp dụng BĐT Bunyakovsky, ta có \(VT=\left(1.\sqrt{x}+1.\sqrt{2-x}\right)\)\(\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left[\left(\sqrt{x}\right)^2+\left(\sqrt{2-x}\right)^2\right]}\) \(=2\). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=2-x\Leftrightarrow x=1\) (nhận). Vậy \(VT\le2\)     (1)

 Mặt khác, ta có \(\left(x-1\right)^2\ge0\) \(\Leftrightarrow x^2-\left(2x-1\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x-1}\right)\left(x+\sqrt{2x-1}\right)\ge0\). Do \(x+\sqrt{2x-1}>0\) nên điều này có nghĩa là \(x\ge\sqrt{2x-1}\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{\sqrt{2x-1}}\ge1\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{\sqrt{2x-1}}\ge2\) hay \(VP\ge2\)  (2). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=1\) (nhận)

 Từ (1) và (2) suy ra \(VT\le2\le VP\), do đó pt đã cho \(\Leftrightarrow VT=VP\) \(\Leftrightarrow x=1\) 

 Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất \(x=1\)

Lương Thùy Trang
22 tháng 4 2023 lúc 16:33

Không=))