Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Vương Nguyễn
17 tháng 9 2017 lúc 15:38

Vậy ta có:

(x-7)=0                     hoặc  (3y-9)=0

x=0+7                                      3y=0+9

x=7                                            3y=9

                                                     y=9:3=3

Vậy x=7 và y=3

Freya
17 tháng 9 2017 lúc 15:38

=> x-7=0               =>x=7

     3y-9=0                 y=3

vì tích bằng 0 một trong các thừa số của tích =0

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Hiền Trang
23 tháng 8 2016 lúc 21:58

a)để A max thì 9-x min

do đó : 9-x bé hơn hoặc bằng 0. Mặt khác : A=2016\9-x => 9-x khác 0

do đó : 9-x bé hơn hoặc bằng 1. Mà để A max => 9-x min => 9-x=1=> x=8

Và A max=2016

b) B=x​-5\x2-2 => B= x2-2-3\x2-2 = 1-3\x2-2

vì 1 là số nguyên => Đê B nguyên thì 3\x2-2 nguyên => x2-2 thuộc ước của 3

sau đó bạn chỉ cần tìm ước của 3 là tìm dk x

Lê Thanh Trúc
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
24 tháng 1 2016 lúc 21:34

(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

và ngược lại  

Mai Ngọc
24 tháng 1 2016 lúc 21:37

n-1 chia hêt cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}

n + 5 chia hết cho n - 1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

Tôi là ai
Xem chi tiết
Ahwi
8 tháng 3 2018 lúc 21:36

Hè vừa qua, ông em từ quê lên chơi đã tìm kiếm những mảnh gỗ dư từ hồi làm nhà, đóng cho em một chiếc bàn học thay cho chiếc bàn nhỏ mẹ mua từ ngày em học mẫu giáo.

Đó là một chiếc bàn rất xinh xắn. Mặc dù được đóng bằng ỗ tạp ghép lại nhưng ông em đã bào nhẵn bóng và đánh vecni nên trong chẳng khác gì những chiếc bàn được bày bán trong các cửa hang.

Mặt bàn hình chữ nhật, dài một mết, rộng nửa mét, được em trang trí thêm nhưng hình ảnh rất ngộ nghĩnh nhu chú thỏ bông, chú vịt Đô nan và nhiều quả bóng bay, làm cho mặt bàn sáng hẳn lên. Chiếc bàn có bốn chân, vừa tầm với em. Ghế là một bang gỗ dài cũng có bốn chân và chỗ dựa lưng, trong rất xinh xắn và gọn. Mặt bàn hơ thoai thoải, có thể mở lên được vì nó gắn với phần cố định bởi hai tấm bản lề bằng sắt. Hộc bàn được ngăn đôi. Bên trái, em đựng sách giáo khoa, tập vở; bên phải em đựng đồ dùng học tập như bút, thước, bảng con và các đồ dùng cá nhân khác. Thật là tiện lợi! Dưới chân bàn, ông đóng thêm hai thanh gỗ dài để em gác chân khi ngồi học và để giữ cho bàn thăng bằng, chắc chắn thêm.

Bàn học của em được kê ngay bên cửa sổ, nhìn ra khoảng sân nhỏ có một cái ghế. Nhiều khi, ông mặt trời chiếu những tia nắng ám áp xuyên qua kẽ lá, luồn qua song cửa sổ và đậu trên mặt bàn. Có chiếc bàn học như vậy nên góc học tập của em thú vị biết bao!

Hằng ngày khi ngồi vào bàn học, hình như có tiếng thì thầm: “Chúc cô bé học giỏi”. Để đáp lại “long mong muốn” của người bạn thân thiết này, em đã có nhiều điểm mười dỏ chói trên bảng vở.

Bàn là vật kỉ niệm của ông em, nên em quý nó lắm. Em thường lau chùi sạch sẽ và giữ cho nó không bị một vết bẩn, một vết xước nào. Chắc bàn sẽ không đến nổi “tủi thân” khi tự kể về đời mình.

❊ Linh ♁ Cute ღ
8 tháng 3 2018 lúc 21:36

Vào đầu năm học mới mẹ mua cho em rất nhiều đồ dùng học tập mới. Sách, vở, cặp, bút…và nhiều đồ dùng quý giá, em rất thích chúng , trong đó có em thích nhất là chiếc thước kẻ mẹ tặng.

Chiếc thước kẻ dài 30cm, được làm nguyên liệu từ nhựa mi-ca . Nó có màu trong suốt còn rất mới và long lanh. Chiếc thước kẻ này giúp đỡ em rất nhiều trong môn toán . Được nhà sản xuất in phun khoảng cách đo rất rõ nét màu đen đậm và hằn không bị mờ theo năm tháng. Đó là điều mà em rất thích và yêu quý chiếc thước kẻ này.

Mặc dù trông nó rất giản dị không lòe loẹt như những chiếc thước của các bạn nhưng ai cầm vào cũng đều khen đẹp và cũng thích mượn nó khi học toán. Đó là điều em cảm thấy vui và phấn khởi khi moi người mượn nó. Lúc đó em luôn thầm cảm ơn mẹ thật tuyệt vời khi đã tìm được cho em một người bạn đồng hành hữu ích trong học tập.

Em rất yêu quý nó. Và sẽ giữ gìn cẩn thận chiếc thước kẻ xinh xăn mà mẹ tặng cho.

Nguyễn Thị Yến Nhi
8 tháng 3 2018 lúc 21:40

Là cái quyển sách lớp 5

Võ Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
17 tháng 9 2017 lúc 15:33

suy ra C=9+7+15+20+10 vì là giá trị tuyệt đối

nên C=61 nha

Freya
17 tháng 9 2017 lúc 15:33

C=9+7+15+20+10

C=61

vì là giá trị tuyệt đối

Võ Phạm Phương Linh
17 tháng 9 2017 lúc 15:37

cả hai bạn đều đúng vì chỉ k được một lần xin lỗi FREYA nhé

Nguyễn Ngô Trâm Anh
Xem chi tiết
Võ Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
uzumaki naruto
17 tháng 9 2017 lúc 15:38

c ở đâu vậy???

Võ Phạm Phương Linh
17 tháng 9 2017 lúc 15:56

quên ghi c

đề thật nè:

Cho A = /a+1/ + /b-2/ +/ c-9 /

Tìm a,b,c là số tự nhiên để A= 0

nhok chảnh
Xem chi tiết
Doãn Lê Khương Duy
7 tháng 5 2017 lúc 16:30

Gọi số đầu là a thì 2 số tiếp theo là a + 1 ; a + 2

Ta có : a + ( a + 1 ) +  ( a + 2 ) = 198

a x 3 + ( 1 + 2 ) = 198

a x 3 + 3 = 198

a x 3 = 198 - 3 = 195

a = 195 : 3 = 65

Vậy 3 số đó  là : 65 ; 66 ; 67

Phạm Trần Hoàng Đức
7 tháng 5 2017 lúc 16:29

Vì các số cần tìm là 3 số tự nhiên liên tiếp nên trung bình cộng của ba số này chính bằng số ở giữa và bằng:

                      198 : 3 = 66

Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 198 là: 65;66;67.

kudo shinichi
7 tháng 5 2017 lúc 16:31

65, 66, 67

thảo nguyễn
Xem chi tiết