Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham ngoc yen nhi
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
23 tháng 11 2019 lúc 16:46

Ta có: \(|x-3|-x=2x-\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow|x-3|=3x-\frac{5}{3}\left(1\right)\)

Mà \(|x-3|\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow3x-\frac{5}{3}\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge\frac{5}{9}\)

Từ (1) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=3x-\frac{5}{3}\\x-3=\frac{5}{3}-3x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=\frac{4}{3}\\4x=\frac{14}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-2}{3}< \frac{5}{9}\left(loai\right)\\x=\frac{7}{6}>\frac{5}{9}\left(chon\right)\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{7}{6}\)

Khách vãng lai đã xóa
Daisy
Xem chi tiết
lê hồng anh
6 tháng 1 2017 lúc 17:21

9999 + 1 + 30 x 75 : 5 

= 9999 + 1 + 2250 : 5 

= 9999 + 1 +     450

=    10000 + 450

=   10450

Nguyen Bao Anh
6 tháng 1 2017 lúc 17:21

9999 + 1 + 30 x 75 : 5

= 10450

Nguyễn Thị Thu Phương
6 tháng 1 2017 lúc 17:21

10450

Alice
Xem chi tiết
VRCT_Hoàng Nhi_BGS
6 tháng 6 2016 lúc 21:34

10+x=110

     x=110-10

     x=100

vậy x= 100

k mk nha

Ko cần bít
6 tháng 6 2016 lúc 21:33

x=110-10=100

Alice
6 tháng 6 2016 lúc 21:33

10 + x = 110

=> x = 110 - 10 

=> x = 100. 

Trần Thị Bảo Linh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
31 tháng 8 2018 lúc 17:45

84 - 4 x ( 2y + 1 ) = 4

4 x ( 2y + 1 ) = 80

2y + 1 = 20

2y = 19

y = 19/2

nguyễn thị kim huyền
Xem chi tiết
Phạm Khôi Nguyên
18 tháng 12 2018 lúc 19:10

số chia là :

8+1=9

Đ/S: 9

vì số dư phải nhỏ hơn số chia mà số dư lớn nhất là 8 nên số chia là 9

vậy số chia là 9

phạm công minh
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
16 tháng 9 2017 lúc 21:21

\(1111\times3456=3839616\)

\(11111\times3456=38399616\)

\(111111\times3456=383999616\)

\(111......111111\times3456=383999.....9999999616\)

 x chữ số 1                                    x - 3 chữ số 9

\(\Rightarrow11111......111111\times3456=383999.....9999999616\)

100 chữ số 1                                 97 chữ số 9

mina sakura
Xem chi tiết
Huỳnh Bá Nhật Minh
11 tháng 5 2018 lúc 16:17

3 x 5 = 15

9 x 9 = 81

Học tốt

♥
11 tháng 5 2018 lúc 16:16

3x5=15

9x9=81

k mk nha!

Linh
11 tháng 5 2018 lúc 16:16

 3x5=15

9x9=81

ʚ_0045_ɞ
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Anh
13 tháng 3 2018 lúc 20:39

Năm 1429, Lê Lợi đã xuống chiếu yêu cầu “những người văn võ hào kiệt hoặc bị bỏ sót trầm trệ, không có chức tước, không ai tiến cử, hoặc vì thù hằn mà bị đè nén che giấu thì đến ngay chỗ thiếu phó Lê Văn Linh mà tự tiến cử, xét ra thực có tài đức thì tấu trình để cất dùng, không kể là ngụy quan hay là sĩ thứ, lấy tài đức là hơn”(1). Vua mở ra khoa thi minh kinh bác học để chọn người tài giỏi, thông thạo kinh sử, đồng thời bắt các quan văn võ từ tứ phẩm trở xuống phải thi kinh sử. Đến năm 1431, vua lại cho mở khoa thi hoành từ để chọn những người văn hay, học rộng bổ làm quan. 

Bằng những chiếu dụ đó, mặc dù Lê Lợi chưa mở được các khoa thi tiến sĩ nhưng ông đã tập hợp được một tầng lớp nho sĩ trí thức tiến bộ giúp triều đình dựng nước, an dân, ổn định xã hội sau nhiều năm binh lửa chiến tranh. 
Tiếp tục sự nghiệp của vua cha, Lê Thái Tông (1434-1442) đã không ngừng củng cố nhà nước phong kiến mới được hình thành bằng cách tăng cường đào tạo con cháu các quan văn võ từ lục phẩm trở lên, các quan phù đạo, thủ lĩnh ở các phiên trấn thông qua hình thức ưu tiên lập danh sách, cho đến Quốc Tử giám đọc sách chờ tuyển dụng. Cùng với việc sử dụng con em trong gia đình quan lại, quý tộc, vua cũng tổ chức ngay cuộc thi học sinh trong nước, lấy đỗ hơn 1.000 người và chia làm 3 hạng: hạng nhất, nhì được vào Quốc Tử giám tiếp tục học tập, hạng ba cho về học ở các nhà học địa phương, tất cả đều được miễn lao dịch để toàn tâm, toàn ý học tập. Những nho sinh ở các nhà lộ học từ 25 tuổi trở lên mà thi không đỗ phải về quê làm dân thường và chịu mọi lao dịch. Năm 1437, vua cho khảo sát thi viết và tính lấy đỗ 690 người bổ làm thuộc lại các nha môn. Nối theo chí hướng một lòng cầu hiền và hết mực sùng nho, trọng đạo của tiền nhân, Lê Thái Tông vẫn ngày đêm tìm kẻ anh tài, dùng người tuấn kiệt và ông nhấn mạnh muốn có người giỏi trước hết phải chọn người văn học, trong đó lấy khoa mục, thi tuyển làm đầu. 
Sau 10 năm hòa bình, ổn định, vua Lê Thái Tông quyết tâm thúc đẩy việc học hành thi cử vì chỉ có thông qua thi tuyển mới chọn được người thực tài, đó là một nhân tố rất quan trọng giúp nhà vua dựng xây đất nước. Năm 1438, vua cho tổ chức thi hương ở các đạo, năm 1439, thi hội tại sảnh đường kinh đô, ai trúng kỳ thi hội được gọi là tiến sĩ xuất thân (đỗ tiến sĩ được ra làm quan). Vua cũng định lệ 3 năm mở 1 khoa thi. 
Năm 1442, vua mở khoa thi đình tại kinh đô Thăng Long cho những người thi hội đã đỗ 4 trường. Đề thi do nhà vua đích thân ra, ai đỗ kỳ thi này được gọi là tiến sĩ và chia ra 3 bậc. Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ gồm 3 người xuất sắc nhất được vinh danh tam khôi: trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa. Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân được gọi là hoàng giáp và cuối cùng là đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân được gọi là tiến sĩ. Cách phân cấp này gần giống như dưới thời vua Trần Duệ Tông (1374) nhưng cụ thể, tỉ mỉ hơn, đánh giá trình độ tiến sĩ xác đáng hơn. 
Ở buổi đầu thời Lê sơ, vua tôi chăm lo việc nước, chú trọng việc học hành thi cử, nhiều nhân tài được thể hiện và trọng dụng, tạo ra nền tảng vững vàng cho đất nước phát triển. Khi vua Lê Thánh Tông lên ngôi (1460-1497), việc học hành khoa cử càng được đề cao, nhà nước phong kiến Đại Việt bước vào giai đoạn cực thịnh. 
Nhằm kiểm soát chặt chẽ đạo đức của nho sinh và củng cố lòng trung thành của quan lại với nhà nước phong kiến, năm 1462, vua Lê Thánh Tông đặt ra lệ “bảo kết hương thí” và “cung khai tam đại”. Quy định này yêu cầu các sĩ tử muốn tham dự các kỳ thi phải có sự đảm bảo và cam kết của quan lại địa phương về tư cách của thí sinh, đồng thời mỗi thí sinh phải có một bản khai lý lịch 3 đời. Nếu ai xuất thân trong những gia đình làm nghề cầm ca hát xướng thì không được dự thi. 
Quy chế tuyển chọn từ địa phương này đã chặt chẽ hơn trước và góp phần ổn định trật tự xã hội bởi vì nó đã loại bỏ được những người yếu kém về nhân cách và bắt buộc các gia đình muốn cho con cháu được học hành tấn tới thì phải tự giác chấp hành những quy định của nhà nước và của hương thôn, làng xã. Người nào bị xếp vào loại bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn luân, điêu toa thì tuy có học vấn, giỏi văn bài cũng không được tham dự các kỳ thi. Tiếc rằng, quy định mang tính tích cực đó của Lê Thánh Tông sau này đã bị các quan lại địa phương lợi dụng để nhũng nhiễu người dân, mặt khác quy định đó cũng thể hiện những hạn chế vì nó đã phân biệt đẳng cấp quá khắt khe, coi thường những người làm nghề ca hát và có nhiều trường hợp ông, cha làm sai mà con con cháu phải gánh tội nên có nhiều nhân tài lỡ mất cơ hội cống hiến cho dân, cho nước.

Cô nàng Thiên Bình
13 tháng 3 2018 lúc 20:38

Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:

-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.

-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.

-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.

-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.

-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.

-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.

-Có những chính sách đãi ngộ học tập.

-Xây dựng, đa dạng hóa các loại hình nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập mọi tầng lớp nhân dân. Tránh tình trạng phân biệt giáo dục đẳng cấp, hướng đến nền giáo dục bình đẳng.

-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.

Hoilamgi
13 tháng 3 2018 lúc 20:39

ăm 1429, Lê Lợi đã xuống chiếu yêu cầu “những người văn võ hào kiệt hoặc bị bỏ sót trầm trệ, không có chức tước, không ai tiến cử, hoặc vì thù hằn mà bị đè nén che giấu thì đến ngay chỗ thiếu phó Lê Văn Linh mà tự tiến cử, xét ra thực có tài đức thì tấu trình để cất dùng, không kể là ngụy quan hay là sĩ thứ, lấy tài đức là hơn”(1). Vua mở ra khoa thi minh kinh bác học để chọn người tài giỏi, thông thạo kinh sử, đồng thời bắt các quan văn võ từ tứ phẩm trở xuống phải thi kinh sử. Đến năm 1431, vua lại cho mở khoa thi hoành từ để chọn những người văn hay, học rộng bổ làm quan. 

Bằng những chiếu dụ đó, mặc dù Lê Lợi chưa mở được các khoa thi tiến sĩ nhưng ông đã tập hợp được một tầng lớp nho sĩ trí thức tiến bộ giúp triều đình dựng nước, an dân, ổn định xã hội sau nhiều năm binh lửa chiến tranh. 
Tiếp tục sự nghiệp của vua cha, Lê Thái Tông (1434-1442) đã không ngừng củng cố nhà nước phong kiến mới được hình thành bằng cách tăng cường đào tạo con cháu các quan văn võ từ lục phẩm trở lên, các quan phù đạo, thủ lĩnh ở các phiên trấn thông qua hình thức ưu tiên lập danh sách, cho đến Quốc Tử giám đọc sách chờ tuyển dụng. Cùng với việc sử dụng con em trong gia đình quan lại, quý tộc, vua cũng tổ chức ngay cuộc thi học sinh trong nước, lấy đỗ hơn 1.000 người và chia làm 3 hạng: hạng nhất, nhì được vào Quốc Tử giám tiếp tục học tập, hạng ba cho về học ở các nhà học địa phương, tất cả đều được miễn lao dịch để toàn tâm, toàn ý học tập. Những nho sinh ở các nhà lộ học từ 25 tuổi trở lên mà thi không đỗ phải về quê làm dân thường và chịu mọi lao dịch. Năm 1437, vua cho khảo sát thi viết và tính lấy đỗ 690 người bổ làm thuộc lại các nha môn. Nối theo chí hướng một lòng cầu hiền và hết mực sùng nho, trọng đạo của tiền nhân, Lê Thái Tông vẫn ngày đêm tìm kẻ anh tài, dùng người tuấn kiệt và ông nhấn mạnh muốn có người giỏi trước hết phải chọn người văn học, trong đó lấy khoa mục, thi tuyển làm đầu. 
Sau 10 năm hòa bình, ổn định, vua Lê Thái Tông quyết tâm thúc đẩy việc học hành thi cử vì chỉ có thông qua thi tuyển mới chọn được người thực tài, đó là một nhân tố rất quan trọng giúp nhà vua dựng xây đất nước. Năm 1438, vua cho tổ chức thi hương ở các đạo, năm 1439, thi hội tại sảnh đường kinh đô, ai trúng kỳ thi hội được gọi là tiến sĩ xuất thân (đỗ tiến sĩ được ra làm quan). Vua cũng định lệ 3 năm mở 1 khoa thi. 
Năm 1442, vua mở khoa thi đình tại kinh đô Thăng Long cho những người thi hội đã đỗ 4 trường. Đề thi do nhà vua đích thân ra, ai đỗ kỳ thi này được gọi là tiến sĩ và chia ra 3 bậc. Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ gồm 3 người xuất sắc nhất được vinh danh tam khôi: trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa. Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân được gọi là hoàng giáp và cuối cùng là đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân được gọi là tiến sĩ. Cách phân cấp này gần giống như dưới thời vua Trần Duệ Tông (1374) nhưng cụ thể, tỉ mỉ hơn, đánh giá trình độ tiến sĩ xác đáng hơn. 
Ở buổi đầu thời Lê sơ, vua tôi chăm lo việc nước, chú trọng việc học hành thi cử, nhiều nhân tài được thể hiện và trọng dụng, tạo ra nền tảng vững vàng cho đất nước phát triển. Khi vua Lê Thánh Tông lên ngôi (1460-1497), việc học hành khoa cử càng được đề cao, nhà nước phong kiến Đại Việt bước vào giai đoạn cực thịnh. 
Nhằm kiểm soát chặt chẽ đạo đức của nho sinh và củng cố lòng trung thành của quan lại với nhà nước phong kiến, năm 1462, vua Lê Thánh Tông đặt ra lệ “bảo kết hương thí” và “cung khai tam đại”. Quy định này yêu cầu các sĩ tử muốn tham dự các kỳ thi phải có sự đảm bảo và cam kết của quan lại địa phương về tư cách của thí sinh, đồng thời mỗi thí sinh phải có một bản khai lý lịch 3 đời. Nếu ai xuất thân trong những gia đình làm nghề cầm ca hát xướng thì không được dự thi. 
Quy chế tuyển chọn từ địa phương này đã chặt chẽ hơn trước và góp phần ổn định trật tự xã hội bởi vì nó đã loại bỏ được những người yếu kém về nhân cách và bắt buộc các gia đình muốn cho con cháu được học hành tấn tới thì phải tự giác chấp hành những quy định của nhà nước và của hương thôn, làng xã. Người nào bị xếp vào loại bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn luân, điêu toa thì tuy có học vấn, giỏi văn bài cũng không được tham dự các kỳ thi. Tiếc rằng, quy định mang tính tích cực đó của Lê Thánh Tông sau này đã bị các quan lại địa phương lợi dụng để nhũng nhiễu người dân, mặt khác quy định đó cũng thể hiện những hạn chế vì nó đã phân biệt đẳng cấp quá khắt khe, coi thường những người làm nghề ca hát và có nhiều trường hợp ông, cha làm sai mà con con cháu phải gánh tội nên có nhiều nhân tài lỡ mất cơ hội cống hiến cho dân, cho nước.

nguyễn thị kim huyền
Xem chi tiết

Bài viết 1. Viết về lợi ích của việc học tiếng Anh bằng tiếng Anh:
Vocabulary:

Gradually (adv): Một cách từ từ.Convincing (adj): Thuyết phục.Demonstrating (adj) - demonstration (n): Minh họaScan (v): Quét (một kĩ năng chọn lọc thông tin cụ thể trong đọc).Skim (v): Lướt (một kĩ năng lướt nhanh để lấy ý chính trong đọc).


I have been studying English since I was in secondary, and I realized that I had gain a lot of benefits from learning that language. First, English makes me become much more confident in communicating and expressing my opinion. Through pracing in speaking class, I can develop both my communicating and pronouncing skills. Second, English is a good supporting subject for my writing skill. By following the available grammars, I can gradually know how to make more convincing arguments as well as give demonstrating examples. Third, listening skill helps me to have more focus to the details in every conversation. In that way I can collect more valuable information in just a short time. Besides, I can also develop me note-taking skills since it is necessary to have a good note while I am listening to lectures. Last, what I had learnt in reading skill can be applied perfectly in reading any kind of material. By scanning and skimming, I can understand thoroughly the main ideas of each page. In sum up, all of the four skills of English can parularly help me in a lot of aspects. I am happy that I started learning English at a very young age, and I will continue to prace it.

Dịch:
Tôi bắt đầu học tiếng Anh từ khi tôi học cấp hai, và tôi nhận ra mình đã thu được rất nhiều lợi ích từ việc học ngôn ngữ đó. Đầu tiên, tiếng Anh khiến tôi trở nên tự tin hơn rất nhiều trong việc giao tiếp và phát biểu ý kiến của mình. Thông qua việc rèn luyện ở những buổi học nói, tôi có thể phát triển cả hai kĩ năng giao tiếp và phát âm. Thứ hai, tiếng Anh là một môn hỗ trợ rất tốt cho kĩ năng viết của tôi. Bằng cách theo sát các ngữ pháp có sẵn, tôi dần biết được cách làm thế nào để có lập luận thuyết phục hơn cũng như cho được các ví dụ minh họa. Thứ ba, kĩ năng nghe giúp tôi chú ý hơn vào các chi tiết trong mỗi cuộc hội thoại. Điều đó giúp tôi thu thập được nhiều thông tin chính trong một khoảng thời gian ngắn. Bên cạnh đó, tôi còn có thể phát triển kĩ năng ghi chú của mình vì việc có một ghi chú tốt trong quá trình nghe giảng là một việc cần thiết. Cuối cùng, những gì tôi học được từ kĩ năng đọc có thể được áp dụng hoàn hảo cho việc đọc bất kì một nguồn tài liệu nào. Bằng cách lướt và quét thông tin, tôi có thể hiểu được toàn bộ những ý chính của mỗi trang. Kết lại rằng tất cả bốn kĩ năng trong tiếng Anh đều có thể giúp tôi một cách cụ thể trong nhiều khía cạnh. Tôi vui vì mình đã học tiếng Anh kể từ khi còn nhỏ, và tôi sẽ tiếp tục rèn luyện nó nhiều hơn nữa. 

uzumaki naruto
11 tháng 3 2019 lúc 20:47

Nowadays, English is an international language, and most young people are learning this language with the hope of being able to communicate with people on over the world. English has become a compulsory subject at most schools, and a lot of people go to foreign language teaching centers to improve their skills. Learning English is not just limited in memorizing vocabulary and grammar, but it is also a process of training and improving listening, speaking, reading, and writing skill. We should focus on these four elements, because each skill will have the necessary content to complement the other three. We improve our speaking skill if we can listen to and understand what people say; and if we can master our vocabulary and grammar, we can write and read easily. Apart from spending the time to prace, we also need to be creative in learning English. Textbooks at schools and English-teaching centers are just basic steps, so we need to be proactive in finding more resources. There are a lot of movies, music and books written in English nowadays, and we can learn a lot from them. In short, learning English is a long process, but it will be easier if we can find the right and effective ways to learn.

Bài viết 2: Viết về lợi ích của việc học tiếng Anh bằng tiếng Anh:
Vocabulary:

Reflex (n): Phản xạ.Approach (v): Tiếp cận.Concept (n): Khái niệm.Perspective (n): Góc nhìn.


English is my favorite subject, and the benefits I get from it is beyond what I thought I could have. First of all, each skill in English gives me a good reflex that I can apply in other subjects as well as my daily life. For example, listening skill makes me become a better listener, and speaking skill helps me to become a better communicator. Second; while I am learning English, I have to search for a lot of materials to support my knowledge as well as my skills. In parular, I listen to more English songs, watch more movies and English channels, and read more books and arles. All of them help me to approach to more sources of information; therefore, I can earn more than just my skills. Third, English is not simply a language, but there are a whole culture and concept behind it. When I first started to learn English, I spent a lot of time doing research about the Western culture and lifestyle. After a certain time, I discovered that there are a lot of useful things to learn from that. It helps me have a more open mind, and I can see the world from other perspective. In conclusion, every language has a bigger meaning than just a communicating tool. By learning English, I do not only know an international language, but I also learn a lot of things beside it. 

Dịch:
Tiếng Anh là môn học yêu thích nhất của tôi, và những lợi ích tôi có được từ nó vượt khỏi những gì tôi nghĩ là mình có thể đạt được. Trước hết, mỗi kĩ năng trong tiếng Anh cho tôi một phản xạ tốt mà tôi có thể áp dụng được trong các môn học khác cũng như cuộc sống thường ngày của tôi. Ví dụ như kĩ năng nghe khiến tôi trở thành một người biết lắng nghe hơn, và kĩ năng nói giúp tôi trở thành một người giao tiếp giỏi hơn. Thứ hai, khi học tiếng Anh, tôi phải tìm kiếm nhiều nguồn tại liệu để củng cố kiến thức cũng như kĩ năng của tôi. Cụ thể là tôi nghe nhiều nhạc tiếng Anh hơn, xem nhiều phim và các kênh bằng tiếng Anh, và đọc nhiều sách và báo hơn. Tất cả những thứ đó giúp tôi tiếp cận với nhiều nguồn thông tin hơn, và vì thế tôi có thể có được nhiều hơn là những kĩ năng. Thứ ba, tiếng Anh không chỉ đơn thuần là một ngôn ngữ mà có cả một nền văn hóa và khái niệm phía sau nó. Khi mới bắt đầu học tiếng Anh, tôi dành nhiều thời gian để nghiên cứu về nền văn hóa và lối sống phương Tây. Sau một khoảng thời gian, tôi phát hiện ra có rất nhiều thứ hữu ích để tôi học hỏi từ đó. Nó giúp tôi có một tư tưởng mở rộng hơn, và tôi có thể nhìn thế giới bằng một góc nhìn khác. Tóm lại mỗi ngôn ngữ có một ý nghĩa to lớn hơn là một công cụ giao tiếp. Bằng việc học tiếng Anh, tôi không chỉ biết một ngôn ngữ quốc tế mà tôi còn học được nhiều thứ bên cạnh nó.