Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2018 lúc 14:53

Tương tự 2B. Gợi ý: Kéo dài AC và BD cắt nhau tại E. Xét các trường hợp khi M º A Þ C º A, D º E và khi M º B Þ D º B, C º E.

Từ đó chứng minh được I thuộc đường trung bình của DABE.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2018 lúc 10:46

Tương tự bài 4. kéo dài AC và BD cắt nhau tại E. Từ đó chứng minh được I thuộc đường trung bình của DABE.

Bình luận (1)
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Tuan Nguyen Viet
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
26 tháng 2 2020 lúc 7:30

Trên đoạn AC lấy H sao cho H là trung điểm của đoạn.

Lại có: E là trung điểm của AD nên EH là đường trung bình của tam giác ACD

Do đó CD = 2EH (1)

Gọi I là trung điểm của AM, K là trung điểm của AB

Ta có: EK là đường trung bình của tam giác ADB nên EK //DB

Suy ra góc EKI = 600. Hoàn toàn tương tự: góc FKB = 600

Do đó góc EKF = 600

Tương tự ta có góc HIE = 600

Xét hai tam giác HIE và FKE có:

     HI = FK (cùng bằng 1 nửa AC)

     góc HIE = góc EKE (=600)

     EI = EK (cùng bằng 1 nửa DM)

Suy ra tam giác HIE = tam giác FKE (c.g.c)

Suy ra EF = EH (2)

Từ (1) và (2) suy ra EF = 1/2CD (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Lê Quỳnh Anh
8 tháng 3 2020 lúc 13:38

Cách 1: *cách của Assassin_07*

Cách 2: Ta tạo ra đoạn thẳng bằng nửa CD, đó là PQ (P là trung điểm MC, Q là trung điểm MD). Để chứng minh EF=PQ, ta lấy K là trung điểm AB rồi chứng minh ∆EKF=∆QMP (c.g.c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
My Dream
8 tháng 3 2020 lúc 17:24

Trương Lê Quỳnh Anh, thầy mình cũng giải cách 2 giống của bạn đó!! 😊 😊

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạc Thu Trang
Xem chi tiết
ngo thu trang
Xem chi tiết