Những câu hỏi liên quan
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 5 2021 lúc 7:14

1) ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\y\ne1\end{cases}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}2\sqrt{x}=a\left(a\ge0\right)\\\frac{1}{y-1}=b\left(b\ne0\right)\end{cases}}\)hệ phương trình đã cho trở thành 

\(\hept{\begin{cases}a+3b=5\\2a-b=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a+6b=10\\2a-b=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7b=7\\2a-b=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}\left(tm\right)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\sqrt{x}=2\\\frac{1}{y-1}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\left(tm\right)\)

Vậy ... 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Uyên
4 tháng 6 2021 lúc 12:55

1,\(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}+\dfrac{3}{y-1}=5\\4\sqrt{x}-\dfrac{1}{y-1}=3\end{matrix}\right.\)       ĐKXĐ:x≥o,y≠1

\(\left\{{}\begin{matrix}4\sqrt{x}+\dfrac{6}{y-1}=10\\4\sqrt{x}-\dfrac{1}{y-1}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{y-1}=7\\4\sqrt{x}-\dfrac{1}{y-1}=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-1=1\\4\sqrt{x}-\dfrac{1}{y-1}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-1=1\\4\sqrt{x}-\dfrac{1}{1}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\4\sqrt{x}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=1\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)

vậy hpt đã cho có nghiệm duy nhất (x,y)=(1,2)

2,a, xét pthđgđ của (d) và (p) khi m=3:

x\(^2\)=3x-1⇔\(x^2-3x+1=0\)

Δ=(-3)\(^2\)-4.1.1=5>0

⇒pt có 2 nghiệm pb

\(x_1=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\) ,\(x_2=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\)

thay x=x\(_1\)=\(\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\) vào hs y=x\(^2\) ta được:

y=(\(\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\))\(^2\)=\(\dfrac{14+6\sqrt{5}}{4}\)⇒A(\(\dfrac{3+\sqrt{5}}{2},\dfrac{14+6\sqrt{5}}{4}\))

thay x=x\(_2\)=\(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\) vào hs y=x\(^2\) ta được:

y=\(\left(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\right)^2=\dfrac{14-6\sqrt{5}}{4}\)⇒B(\(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2},\dfrac{14-6\sqrt{5}}{4}\))

vậy tọa độ gđ của (d) và (p) là A(\(\dfrac{3+\sqrt{5}}{2},\dfrac{14+6\sqrt{5}}{4}\)) và B (\(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2},\dfrac{14-6\sqrt{5}}{4}\))

b,xét pthđgđ của (d) và (p) :

\(x^2=mx-1\)\(x^2-mx+1=0\) (*)

                       Δ=(-m)\(^2\)-4.1.1=m\(^2\)-4

⇒pt có hai nghiệm pb⇔Δ>0

                                  ⇔m\(^2\)-4>0⇔m>16

với m>16 thì pt (*) luôn có hai nghiệm pb \(x_1,x_2\)

theo hệ thức Vi-ét ta có:

(I) \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=1\end{matrix}\right.\)

\(x_1,x_2\) TM \(x_2\)(x\(_1\)\(^2\)+1)=3

\(x_2.x_1^2\)+\(x_2\)=3⇔\(x_2.x_1.x_1+x_2=3\)⇔(\(x_2.x_1\))(\(x_1+x_2\))=3 (**)

thay  (I) vào (**) ta được:

1.m=3⇔m=3 (TM m≠0)

vậy m=3 thì (d) cắt (p) tại hai điểm pb có hoanh độ \(x_1.x_2\) TM \(x_2\)(\(x_1^2+1\))=3

                      

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đức Trường
17 tháng 3 lúc 18:06

Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
18 tháng 5 2021 lúc 15:13

\(2x^2+3x-5=0\)

\(< =>2x^2-2x+5x-5=0\)

\(< =>2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x-1\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
18 tháng 5 2021 lúc 15:14

\(\hept{\begin{cases}x+2y=1\\-3x+4y=-18\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}-3x-6y=-3\\-3x-6y+10y=-18\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x+2y=1\\10y=-18+3=-15\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x+2y=1\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x-3=1\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=4\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}}}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 5 2021 lúc 15:16

Bài 1 : Ta có : \(\Delta=9-4\left(-5\right).2=9+40=49>0\)

\(x_1=\frac{-3-7}{4}=-\frac{11}{4};x_2=\frac{-3+7}{4}=1\)

Bài 2 : 

\(\hept{\begin{cases}x+2y=1\\-3x+4y=-18\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+4y=2\\-3x+4y=-18\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x=20\\x+2y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

Vậy hệ pt có một nghiệm ( x ; y ) = ( 4 ; -3/2 ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
14 tháng 5 2021 lúc 10:08

đk: \(y\ge1\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}2\left(x+2\right)-\sqrt{y-1}=6\\5\left(x+2\right)-2\sqrt{y-1}=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\left(x+2\right)-2\sqrt{y-1}=12\\5\left(x+2\right)-2\sqrt{y-1}=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2=4\\2\left(x+2\right)-\sqrt{y-1}=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\\sqrt{y-1}=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y-1=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
14 tháng 5 2021 lúc 10:39

em gửi ảnh dưới ạ

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
︵✿t̾h̾e̾ p̾i̾e̾‿✿
14 tháng 5 2021 lúc 10:39

Lươn vậy bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bellion
14 tháng 5 2021 lúc 11:23

               Bài làm :

Điều kiện xác định : y-1 ≥ 0 => y≥1

Đặt :

\(\hept{\begin{cases}x+2=m\\\sqrt{y-1}=n\end{cases}}\)

Khi đó ; hệ phương trình trở thành :

\(\hept{\begin{cases}2m-n=6\\5m-2n=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4m-2n=12\\5m-2n=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4m-2n-5m+2n=12-16\\2m-n=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-m=-4\\2m-n=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=4\\n=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=m-2=2\\y=n^2+1=5\end{cases}}\)

Vậy : x=2 ; y=5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 5 2021 lúc 8:37

1/

\(\hept{\begin{cases}3x+4y=6\left(1\right)\\2x-y=-7\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow8x-4y=-28\left(3\right)\)

Cộng 2 vế của (1) với (3) \(\Rightarrow11x=-22\Rightarrow x=-2\) Thay vào (2) \(\Rightarrow2.\left(-2\right)-y=-7\Rightarrow y=3\)

2/

a/ d cắt p tại 2 điểm phân biệt khi \(x^2=5x+m\Leftrightarrow x^2-5x-m=0\) có 2 nghiệm phân biệt

Điều kiện \(\Delta=25+4m>0\Leftrightarrow m>-\frac{25}{4}\)

b/ Khi m=-4

\(x^2-5x+4=0\Rightarrow x_1=1;x_2=4\)

Khi m=-4 d cắt p tại 2 điểm phân biệt A(1;0) và B(4;0)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thầy Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Khuê
7 tháng 5 lúc 20:46

a)\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}-3y=3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}y=-1\\2x-\left(-1\right)=7\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

b)\(-\dfrac{1}{4}x^2=\dfrac{1}{2}x-2\\ \Leftrightarrow-\dfrac{1}{4}x^2-\dfrac{1}{2}x+2=0\\ \left[{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=-4\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}y_1=-1\\y_2=-4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 5 2021 lúc 14:55

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}-\frac{1}{2y-1}=0\\2\sqrt{x-1}+\frac{1}{2y-1}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\sqrt{x-1}-\frac{2}{2y-1}=0\\2\sqrt{x-1}+\frac{1}{2y-1}=3\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2) ta được : \(-\frac{2}{2y-1}-\frac{1}{2y-1}=-3\Leftrightarrow\frac{-3}{2y-1}=-3\)

\(\Rightarrow-6y+3=-3\Leftrightarrow y=1\)

Thay vào (2) ra được : \(2\sqrt{x-1}=2\Leftrightarrow x=1\)( tmđk \(x\ge1\))

Vậy hệ phương trình có một nghiệm ( x ; y ) = ( 1 ; 1 ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Thảo
14 tháng 5 2021 lúc 22:00

Đặt \(\sqrt{x-1}\)=A; \(\dfrac{1}{2y-1}\)=B(A>0;B khác 0) ta được:

   A-B=0                 ⇔ B=1

   2A+B=3                   A=B=1(cả 2 thỏa mãn)

Trở lại phép đặt:  \(\sqrt{x-1}\)=1        ⇔ x=2

                             \(\dfrac{1}{2y-1}\)=1             y=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Lệ Thủy
15 tháng 5 2021 lúc 8:11

( x;y )=(2;1)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
16 tháng 5 2022 lúc 20:01

(x;y) = (3;2)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Huyền Linh
18 tháng 5 2022 lúc 8:25

a) 2√25-√16= 2*5-4=6
b) hai đường thẳng cắt nhau. vì có hệ số góc khác nhau (3 và -2)4

c) 2x-3=7

⇒2x=7+3

⇒2x=10

⇒x=5.

d) từ phương trình 1 ta có x=11-4y (3)

thay vào phương trình 2 ta có: 11-4y+3y=9

⇒-1y=-2

⇒y=2

thay vào (3) ta được: x=11-4*2=3

vậy nghiệm của hệ phương trình là x=3, y=2

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Lan
18 tháng 5 2022 lúc 20:22

8,2

Bình luận (0)