Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang the cuong
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Quách Trung Kiên
Xem chi tiết
pham ngoc anh
26 tháng 2 2018 lúc 20:41

vi 5n^2/6 co giá trị là số tự nhiên 

=>5n^2+1 chia hết cho 6 mà 6=2.3,ƯCLN(2,3)=1

=>5n^2+1 chia het cho 2 va chia hết cho 3

+)5n^2+1 chia hết cho 2=>5n^2 ko chia hết cho 2 =>n^2 ko chia hết cho 2=>n ko chia hết cho2

vì 2 nguyên tố mà n ko chia hết cho 2=>n/2 la phân số tối giản(1)

+)5n^2+1 chia hết cho 3=>5n^2 ko chia hết cho 3=>n^2 ko chia hết cho 3=>n ko chia hết cho 3

vì 3 nguyên tố , mà n ko chia hết cho 3=>n/3 là phân số tối giàn(2)

(1)(2)=>dpcm

siuuuuuuuuu
20 tháng 2 lúc 17:43

5n2+1⋮6=>5n2−5⋮6=>(n−1)(n+1)⋮65n2+1⋮6=>5n2−5⋮6=>(n−1)(n+1)⋮6 *

Giả sử n chẵn =>(n−1)(n+1)(n−1)(n+1) không chia hết 2 (trái với *)

=> n nguyên tố với 2 =>�22n​ tối giản

Giả sử n chia hết 3 => (n−1)(n+1)(n−1)(n+1) không chia hết 3 (trái với *)

=> n nguyên tố với 3 =>�33n​ tối giản

Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
thien ty tfboys
30 tháng 5 2015 lúc 18:42

1/2+1/3+1/4+...+1/18=A/B =a/b( Với a/b là phân số tối giản, 
và A/B là phân số chưa tối giản) 
=> B là BCNN của 2,3,4,...,18 = 2^4.3^2.5.7.11.13.17= 
12252240 
Ta nhận thấy các phân số sau khi qui đồng đều có tử chia 
hết cho 11 trừ phân số 1/11 => A không chia hết cho 11, B 
chia hêt cho 11 => b chia hết cho 11(1) 
Bằng cách lý luận tương tự ta cũng có A không chia hết cho 
13; 17 mà B chia hết cho 13; 17 => b chia hết cho 13; 17(2) 
Từ (1); (2) => b chia hết cho 11.13.17=2431( Do 11, 13, 17 
là các số nguyên tố => đpcm

Anhh Kinn
30 tháng 5 2015 lúc 20:57

1/2+1/3+1/4+...+1/18=A/B =a/b( Với a/b là phân số tối giản, 

và A/B là phân số chưa tối giản) 

=> B là BCNN của 2,3,4,...,18 = 2^4.3^2.5.7.11.13.17= 

12252240 

Ta nhận thấy các phân số sau khi qui đồng đều có tử chia 

hết cho 11 trừ phân số 1/11 => A không chia hết cho 11, B 

chia hêt cho 11 => b chia hết cho 11(1) 

Bằng cách lý luận tương tự ta cũng có A không chia hết cho 

13; 17 mà B chia hết cho 13; 17 => b chia hết cho 13; 17(2) 

Từ (1); (2) => b chia hết cho 11.13.17=2431( Do 11, 13, 17 

là các số nguyên tố => đpcm

Vũ Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
Xem chi tiết
Chiên Thân
23 tháng 6 2020 lúc 13:00

Ta có:

\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\cdot\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}=\frac{1}{2020}\)

Theo bài ra ta có:

\(\frac{1+7A}{1+9A}=\frac{1+7\cdot\frac{1}{2020}}{1+9\cdot\frac{1}{2020}}=\frac{9\left(1+7\cdot\frac{1}{1010}\right)}{7\left(1+9\cdot\frac{1}{1010}\right)}=\frac{9}{7}\)

\(=>\frac{1+7A}{1+9A}\)là phân số tối giản             (ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thành Trung
8 tháng 8 2020 lúc 16:04

Bạn giải sai rồi 

Cái chỗ \(\frac{9\left(1+7.\frac{1}{1010}\right)}{7\left(1+9.\frac{1}{1010}\right)}\) ở trong ngoặc có số 7 và 9 không giống nhau nên không thể rút gọn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hiểu Phong
Xem chi tiết
Nguyến Long
4 tháng 2 2022 lúc 16:19

hahaa

Danh Ha Anh
Xem chi tiết
Rùa Con Chậm Chạp
Xem chi tiết