Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
truong
Xem chi tiết
gfffffffh
31 tháng 3 2022 lúc 13:24

gfvfvfvfvfvfvfv555

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ý Linh
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
30 tháng 1 2022 lúc 18:16

hello

nhi nhi
Xem chi tiết
N.T.M.D
Xem chi tiết
Z X C
Xem chi tiết
Z X C
12 tháng 2 2020 lúc 20:26

Trả lời hộ mik đi

Khách vãng lai đã xóa
Đừng khóc nữa cô gái của...
12 tháng 2 2020 lúc 20:51

a)  Để \(A=\frac{n}{n+1}\)là phân số \(\Leftrightarrow n+1\ne0\)

                                                      \(\Rightarrow n\ne-1\)

Vậy \(A=\frac{n}{n+1}\)là phân số \(\Leftrightarrow n\ne-1\)

b) Để \(B=\frac{n+2}{n-3}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow n+2⋮n-3\)

                                                           \(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

                                                            \(\Rightarrow5⋮n-3\)

                                                             \(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng:

     
     
     
    
n-3-11-55
n24-28

Vậy n=2;4;-2;8

Cái bảng mình ko viết gì là sai nhé

# học tốt#

Khách vãng lai đã xóa
Z X C
13 tháng 2 2020 lúc 8:36

Chắc đúng ko bạn

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Văn Phúc
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
27 tháng 3 2017 lúc 20:33

Ta có: A= (n+1)/(n-2)=(n-2+3)/(n-2)=(n-2)/(n-2) +3/(n-2)= 1+3/(n-2)

a) để A là số nguyên thì n-2 phải là ước của 3

=> n-2={-3; -1; 1; 3}

=> n={-1; 1; 3; 5}

b) Để A đạt giá trị lớn nhất thì 3/(n-2) đạt giá trị dương lớn nhất => n-2 phải đạt giá trị dương nhỏ nhất => n-2=1=> n=3

Khi đó GTLN của A là: 1+3=4

Kiet Nguyen
Xem chi tiết
tớ cũng yêu cậu lắm
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Anh
26 tháng 3 2016 lúc 20:18

a,n khác 5

-8;-6;-4;-2;2

Lê Ngọc Hà Anh
Xem chi tiết
minh anh
20 tháng 7 2015 lúc 12:45

a) để n-6 /n-1 nguyên thì n-6 chia hết cho n-1 

ta có n-6=(n-1)-5

vì n-1 chia hết cho n-1 nên 5 cũng phải chia hết cho n-1 

hay n-1 là ước của 5 

Ư(5)= -5;-1;1;5

nếu n-1 =-1 thì n= -1+1=0

nếu n-1 =-5 thì n=-5+1=-4

nếu n-1 = 1 thì n=1+1=2

nếu n-1=  5 thì n=5+1 =6

Anandi Singh
Xem chi tiết
chử mai
6 tháng 10 2017 lúc 21:53

ta có (n+3)(n+1) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1-3\\n=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=0\end{cases}}}\)

                                                                                                                                Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow\)n=0