Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nếu anh còn tồn tại
25 tháng 6 2017 lúc 22:52

Sao nhiều quá vại??

mk lm k nổi đâu

Dài quá nhìn lòi bảng họng lun ak

Đức Phạm
26 tháng 6 2017 lúc 6:47

Bài : 4 

a/ \(\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+....+\frac{1}{24\cdot25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{4}{25}\)

b/ \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+....+\frac{2}{99\cdot101}\)

\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+...+\frac{101-99}{99\cdot101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

c/ \(\frac{5^2}{1\cdot6}+\frac{5^2}{6\cdot11}+\frac{5^2}{11\cdot16}+\frac{5^2}{16\cdot21}+\frac{5^2}{21\cdot26}+\frac{5^2}{26\cdot31}\)

\(=\frac{25}{1\cdot6}+\frac{25}{6\cdot11}+\frac{25}{11\cdot16}+\frac{25}{16\cdot21}+\frac{25}{21\cdot26}+\frac{25}{26\cdot31}\)

\(=\frac{6-1}{1\cdot6}+\frac{11-6}{6\cdot11}+....+\frac{31-26}{26\cdot31}\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+....+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\frac{30}{31}\)

\(=\frac{150}{31}\)

d/ \(\frac{3}{1\cdot3}+\frac{3}{3\cdot5}+\frac{3}{5\cdot7}+....+\frac{3}{49\cdot51}\)

\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+....+\frac{51-49}{49\cdot51}\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\frac{50}{51}\)

\(=\frac{25}{17}\)

e/ \(\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)

\(=\frac{1}{1\cdot7}+\frac{1}{7\cdot13}+\frac{1}{13\cdot19}+\frac{1}{19\cdot25}+\frac{1}{25\cdot31}+\frac{1}{31\cdot37}\)

\(=\frac{7-1}{1\cdot7}+\frac{13-7}{7\cdot13}+....+\frac{37-31}{31\cdot37}\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{31}-\frac{1}{37}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{37}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\frac{36}{37}\)

\(=\frac{6}{37}\)

Đức Phạm
26 tháng 6 2017 lúc 6:52

Bài 5 : 

b/ \(\left(\frac{2}{11\cdot13}+\frac{2}{13\cdot15}+...+\frac{2}{19\cdot21}\right)-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)

\(\left(\frac{13-11}{11\cdot13}+\frac{15-13}{13\cdot15}+...+\frac{21-19}{19\cdot21}\right)-x+4=\frac{7}{3}-\frac{221}{231}\)

\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)-x+4=\frac{106}{77}\)

\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{21}\right)-x=\frac{106}{77}-4\)

\(\frac{10}{231}-x=-\frac{202}{77}\)

\(x=\frac{10}{231}-\left(-\frac{202}{77}\right)\)

\(x=\frac{8}{3}\)

Ha Hoang
Xem chi tiết
phạm thanh nhã
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
21 tháng 3 2019 lúc 19:23

\(\frac{4}{15}:\frac{4}{7}< x< \frac{2}{5}.\frac{10}{3}\Leftrightarrow\frac{7}{15}< x< \frac{20}{15}\)

\(\Rightarrow x\in\left(8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19\right)\)

Huỳnh Quang Sang
21 tháng 3 2019 lúc 19:28

Ta có : \(\frac{4}{15}:\frac{4}{7}< x< \frac{2}{5}\cdot\frac{10}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{15}\cdot\frac{7}{4}< x< \frac{2}{5}\cdot\frac{10}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{15}< x< \frac{20}{15}\)

\(\Rightarrow7< x< 20\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;9;10;11;12;...;19\right\}\)

bts
21 tháng 3 2019 lúc 19:44

= >  4 / 15 : 4 / 7 < x < 2 / 5 x 10 / 3

= > 4 / 15 x 7 / 4 < x < 2 x 10 / 5 x 3

      4 x 7 / 15 x 4 < x < 20 / 15

      28 / 60 < x < 20 / 15

       7 / 15 < x < 20 / 15

= > x = 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19

      vậy x = 8; 9; 10; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19

Bo Bao Pham
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
11 tháng 4 2018 lúc 19:54
a,(3x-2):4>=(3x+3):6 <=>(18x-12):24>=(12x+12):24 <=>18x-12>=12x+12 <=>6x>=24 <=> 6x:6>=24:6 <=> X>=4 Vậy tập n là {x/x>=4}
Huy Hoang
5 tháng 6 2020 lúc 23:01

a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương

<=> 5 – 2x > 0

<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )

Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)

b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:

x + 3 < 4x – 5

<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )

<=> -3x < -8

\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)

c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:

2x + 1 ≥ x + 3

<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).

<=> x ≥ 2.

Vậy x ≥ 2.

d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:

x2 + 1 ≤ (x – 2)2

<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4

<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).

<=> 4x ≤ 3

 \(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )

Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
zOz NGUYỄN ĐÌNH VIỆT zOz
10 tháng 3 2016 lúc 11:58

rtgnthmryjm

Long Vũ
10 tháng 3 2016 lúc 12:23

a) \(\frac{-5}{17}+\frac{3}{17}=\frac{-2}{17}\le\frac{x}{17}<\frac{13}{17}+\frac{-11}{17}=\frac{2}{17}\)

=> x E -1;0;1

b)\(\frac{5}{6}+\frac{-7}{8}=\frac{40}{48}+\frac{-42}{48}=\frac{-2}{48}\le\frac{x}{24}\le\frac{-5}{12}+\frac{5}{8}=\frac{-40}{96}+\frac{60}{96}=\frac{20}{96}=\frac{5}{24}\)

=>-2/48=-1/24

=> x E 0;1;2;3;4;5

nguyễn minh ngọc
8 tháng 8 2017 lúc 18:13

a) x = -1;0;1

b) x = 0;1;2;3;4;5

k cho mk nha bn! Ghi nguyen ket qua do!

nguyen ngoc thanh huong
Xem chi tiết
Vũ Thanh Dung
Xem chi tiết
Lim Nayeon
14 tháng 7 2018 lúc 17:12

\(\frac{-2}{x}=\frac{y}{3}\)

\(=>x.y=-2.3\)

\(x.y=-6\)

Ta có bảng sau:

x1-12-23-36-6
y-66-33-22-11

Vì x<0 và y>0 nên ta có các cặp x, y thỏa mãn yêu cầu là: -1, 6 ; -2, 3 ; -3, 2 ; -6, 1

chúc bạn học tốt nha
 

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Hồ Nguyên Bảo
22 tháng 4 2017 lúc 18:12

54444

Con Chim 7 Màu
10 tháng 3 2019 lúc 12:17

\(b.\frac{1}{3}+\frac{3}{35}< \frac{x}{210}< \frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{35+9}{105}< \frac{x}{210}< \frac{60+63+35}{105}\)

\(\Leftrightarrow\frac{44}{105}< \frac{x}{210}< \frac{158}{105}\)

\(\Leftrightarrow\frac{88}{210}< \frac{x}{210}< \frac{316}{210}\)

Suy ra \(x\in\left\{89;90;100;...;313;314;315\right\}\)

\(c.\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{19.21}\right)-x+\frac{221}{231}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)-x+\frac{221}{231}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{11}-\frac{1}{21}-x+\frac{221}{231}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{21-11-231x+221}{231}=\frac{308}{231}\)

\(\Leftrightarrow-231x=308-21+11-221\)

\(\Leftrightarrow-231x=77\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{77}{231}=-\frac{1}{3}\)

^^