Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bay van ba
Xem chi tiết
Hiền Thương
13 tháng 1 2021 lúc 5:38

Bài 1 

a, 

Gọi d là ƯCLN(6n+5;4n+3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(6n+5\right)⋮d\\3\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}}\) 

\(\Rightarrow12n+10-\left(12n+9\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow\) d=1 hay ƯCLN (6n+5;4n+3) =1 

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

b, Vì số nguyên dương nhỏ nhất là số 1 

=> x+ 2016 = 1 

=> x= 1-2016 

x= - 2015

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:55

Đặt \(6n+5;4n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(6n+5⋮d\Rightarrow12n+10⋮d\)

\(4n+3⋮d\Rightarrow12n+9⋮d\)

Suy ra : \(12n+10-12n-9⋮d\)hay \(1⋮d\)

Vậy ta có đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Hà Trang
Xem chi tiết
Do Tien Dat
27 tháng 7 2016 lúc 21:47

n bằng 1

Đỗ Thị Hà Trang
1 tháng 8 2016 lúc 20:12

Để n.(n+6) là số nguyên tố thì n=1 và n+6 là số nguyên tố

Vậy khi n=1 thì n+6=7 là số nguyên tố

pham thuy trang
Xem chi tiết
huy
Xem chi tiết
Pham Van Hung
5 tháng 11 2018 lúc 18:32

Đặt  \(A=4x^4+1\)

\(=\left(2x^2\right)^2+2.2x^2.1+1^2-4x^2\)

\(=\left(2x^2+1\right)^2-\left(2x\right)^2\)

\(=\left(2x^2-2x+1\right)\left(2x^2+2x+1\right)\)

Điều kiện cần để A là số nguyên tố:

\(\orbr{\begin{cases}2x^2-2x+1=1\\2x^2+2x+1=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2x\left(x-1\right)=0\\2x\left(x+1\right)=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}\left(x\in N\right)}\)

Nếu x = 0 thì A = 1 không là số nguyên tố (loại)

Nếu x = 1 thì A = 5 là số nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy x = 1

Hoàng Thị Kiều Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
7 tháng 11 2015 lúc 15:31

97x là số nguyên tố

Mà 97x chia hết cho 97 => Hợp số trừ khi x = 1

Vậy x = 1

Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
3 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:59

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
kurosaki ichigo
Xem chi tiết
Ta Vu Dang Khoa
6 tháng 10 2015 lúc 10:11

n=1 nha kurosaki ichigo

Tran Ngoc Nhi
Xem chi tiết