Những câu hỏi liên quan
Thiên Thần Sa Ngã
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
26 tháng 6 2017 lúc 9:56

Ta có:

\(M=3x\left(x-5y\right)+\left(y-5x\right)\left(-3y\right)-3\left(x^2-y^2\right)-1\)

\(M=3x^2-15xy-3y^2+15xy-3x^2+3y^2\)

\(M=0\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Linh
26 tháng 6 2017 lúc 10:04

M=3x2-15xy-3y2+15xy-3x2+3y2-1

M=-1

Bình luận (0)
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải
12 tháng 8 2018 lúc 10:26

a)ta có 2y\(⋮\)2 nên là số chẵn \(\Rightarrow\)2y+1 là số lẻ

\(18=9\times2=6\times3\)

Với trường hợp 18=9.2    do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9 <=>2y=8  =>y=4

                                                  x-3=2  <=>  x=5

Với trường hợp 18=6.3   vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3  <=>  2y=2    =>y=1

                                          thì x-3=6  <=>   x=9 

Vậy  {x;y}\(\in\){(4;5)  ;  (1;9) }

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
12 tháng 8 2018 lúc 10:31

ta có 2y ⋮ 2

nên là số chẵn

⇒2y+1 là số lẻ

18 = 9 × 2 = 6 × 3

Với trường hợp 18=9.2

do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9

<=>2y=8

=>y=4 x‐3=2

<=> x=5

Với trường hợp 18=6.3

vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3

<=> 2y=2

=>y=1 thì x‐3=6

<=> x=9

Vậy {x;y} ∈ {﴾4;5﴿ ; ﴾1;9﴿ } 

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Bảo
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
3 tháng 3 2021 lúc 17:57

a) \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\\x-\frac{1}{3}=\frac{-1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=\frac{-1}{6}\end{cases}}}\)

Vậy x= 5/6 hoặc -1/6

b) - Nếu x=0 thì \(5^y=2^0+624=1+624=625=5^4\Rightarrow y=4\left(y\in N\right)\)

- Nếu x \(\ne\) 0 thì vế trái là số chẵn , vế phải là số lẻ \(\forall x;y\inℕ\) ( vô lí)

Vậy x=0, y=4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Bảo
7 tháng 3 2021 lúc 14:41

thank you bạn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyên trong nhat
Xem chi tiết
04-Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Aoi Ogata
22 tháng 1 2018 lúc 21:30

a) \(\left(x^2+7\right)\left(x^2-49\right)< 0\)

\(\left(x^2+7\right)\left(x-7\right)\left(x+7\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+7< 0\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+7>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>7\\x< -7\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-7< x< 7\)

vậy....

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
22 tháng 1 2018 lúc 21:24

a, Vì x^2+7 > 0

=> x^2-49 < 0

=> x^2 < 49

=> -7 < x < 7

b, => x^2-7 >= 0 ; x^2-49 >= 0 hoặc x^2-7 < = 0 ; x^2 - 49 < = 0

=> x^2 > 49 hoặc x^2 < 7

=> x > 7 hoặc x < - 7 hoặc  - \(\sqrt{7}< x< \sqrt{7}\)

Tk mk nha

Bình luận (0)
04-Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
04-Phạm Đức Anh
20 tháng 1 2022 lúc 15:52

giúp mình đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa