Những câu hỏi liên quan
Phùng Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
21 tháng 6 2017 lúc 14:50

- Ta có trên trục số 2 điểm A và B lần lượt là : \(\frac{a}{b},\frac{c}{d}\)
mà trên trục số \(\frac{a}{b}\)nằm bên trái \(\frac{c}{d}\)=) \(\frac{a}{b}< \frac{d}{c}\)
- Như ta đã biết : Nếu \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)=) \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
- Mà kí hiệu \(\frac{a+c}{b+d}\)là C
Vậy ta luôn có \(C\)nằm giữa \(A,B\)=) Trên trục số,giữa 2 điểm biểu diễn 2 số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\)luôn tồn tại 1 điểm biểu diễn số hữu tỉ khác ( ĐPCM )

Bình luận (0)
ĐÀM LÊ KIỆT
15 tháng 4 2020 lúc 15:47

có ai trả lời hộ mình câu hỏi này ở trong trang cá nhân của mình ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Dũng
Xem chi tiết
Le Thi Phuong
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 6 2017 lúc 11:16

+) Nếu \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow2\frac{a}{b}>\frac{a}{b}+\frac{c}{d}>2\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}>\frac{c}{d}\)(1)

=> \(\frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}\) là một điểm hữu tỉ nằm giữa hai điểm hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\) trên trục số(1)

Tương tự \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\) thì \(\frac{a}{b}< \frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}< \frac{c}{d}\)

=> \(\frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}\)là một điểm hữu tỉ nằm giữa hai điểm hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\)trên trục số(2)

Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Bùi Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
14 tháng 9 2021 lúc 16:12

Ta có trên trục số 2 điểm A và B lần lượt là : ab,cdab,cd
mà trên trục số ababnằm bên trái cdcd=) ab<dcab<dc
- Như ta đã biết : Nếu ab<cdab<cd=) ab<a+cb+d<cdab<a+cb+d<cd
- Mà kí hiệu a+cb+da+cb+dlà C
Vậy ta luôn có CCnằm giữa A,BA,B=) Trên trục số,giữa 2 điểm biểu diễn 2 số hữu tỉ ababvà cdcdluôn tồn tại 1 điểm biểu diễn số hữu tỉ khác ( ĐPCM )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
14 tháng 9 2021 lúc 16:14

a) x2=7=>x=(7–√;−7–√)x2=7=>x=(7;−7) , các số này đều vô tỉ => xx không là số hữu tỉ ( đpcm )
b) x2−3x=1=>4x2−12x−4=0<=>(2x−3)2=13<=>x=(−sqrt13+32;sqrt13+32)x2−3x=1=>4x2−12x−4=0<=>(2x−3)2=13<=>x=(−sqrt13+32;sqrt13+32) , các số này đều vô tỉ => xx không là số hữu tỉ ( đpcm )
c) đề thiếu.
P/s: có một bổ đề khá thú vị 
x=a−−√x=a , xx đạt giá trị hữu tỉ / nguyên khi và chỉ khi aa là số chính phương.
Thật vậy, giả sử aa không phải số chính phương, bình phương 2 vế ta được: a=x2a=x2 ( vô lý )
Do đó a là số chính phương/

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiên Nguyễn Ngọc
14 tháng 9 2021 lúc 16:17

- Ta có trên trục số 2 điểm A và B lần lượt là : \(\frac{a}{b},\frac{c}{d}\)

mà trên trục số \(\frac{a}{b}\)nằm bên trái \(\frac{c}{d}\)= ) \(\frac{a}{b}< \frac{d}{c}\)

- Như ta đã biết : Nếu \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}=>\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

- Mà kí \(\frac{a+c}{b+d}\)là C

Vậy ta luôn có nằm giữa A,B=) Trên trục số,giữa 2 điểm biểu diễn 2 số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\)luôn tồn tại 1 điểm biểu diễn số hữu tỉ khác ( ĐPCM )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Minh Vi
Xem chi tiết
dung51ngt
17 tháng 7 2016 lúc 10:45

2/7<4/9,-17/25<-14/28,-31/19<-21/29

Bình luận (0)
Sherlockichi Kudoyle
17 tháng 7 2016 lúc 10:49

a) Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)

d) \(\frac{2}{7}=\frac{18}{63}\)  ;  \(\frac{4}{9}=\frac{28}{63}\)   Vì 18 < 28 mà 63 = 63 

                                                                    => \(\frac{2}{7}< \frac{4}{9}\)

   \(\frac{-17}{25}=\frac{-476}{700}\) ;  \(\frac{-14}{28}=\frac{-350}{700}\) Vì  -476 < -350 mà 700=700

                                                                                       => \(\frac{-17}{25}< \frac{-14}{28}\)

   

Bình luận (0)
Lưu Đức Trọng
Xem chi tiết
Nhung Đỗ
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
28 tháng 6 2016 lúc 11:05

Vì \(\frac{a}{b}\) < \(\frac{c}{d}\)  nên ad < bc    (1)

Xét tích : a(b+d) =  ab + ad     (2)

                b(a+c) = ba + bc        (3)

Từ (1);(2);(3) suy ra a(b+d) < b(a+c) do đó \(\frac{a}{b}\)  < \(\frac{a+c}{b+d}\)      (4)

Tương tự ta có : \(\frac{a+c}{b+d}\)  < \(\frac{c}{d}\)         (5)

Kết hợp (4);(5) ta được \(\frac{a}{b}\)  < \(\frac{a+c}{b+d}\)  < \(\frac{c}{d}\)   

hay x < z < y

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
20 tháng 8 2020 lúc 18:00

Vì \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\) nên ad < bc   (1)

Xét tích : \(a\left(b+d\right)=ab+ad\)  (2)

\(b\left(a+c\right)=ba+bc\)    (3)

Từ (1) , (2) , (3) suy ra :

\(a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)  

Do đó :  \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)     (4)

Tương tự ta có :\(\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)   (5)

Từ (4) , (5) ta được : \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

Hay \(x< z< y\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa