Tìm năm bài ca dao có sử dụng phép nhân hóa?
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hóa.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hóa trong các câu ca dao vừa tìm.
--Giúp với mik đag cần gấp !!--
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hóa.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hóa trong các câu ca dao vừa tìm.
--Giúp với mik đag cần gấp !!--
ngu thế bạn
trả lời lạc đề, bộ bn cux k ngu chắc, hay là k tl đc nên nhái câu hỏi của toy để lại lên cơn??, mắc j toy ph để ý mấy cái liêm sỉ vô đạo đức của bn
- cần mua sách lớp 1 về cho đọc k ?
toy thik lên đây hỏi đấy thì sao?, cái này gọi là hỏi đáp bt chứ mắc j bn chửi toy, tin toy phốt bn k?
nếu toy ngu chắc bn cux cẩn thận lời nói ngu dại của mik đi ko thì lại "chúc mừng bn đã nhận đc một vé báo cáo free vip kèm theo lời cảnh cáo", thế chắc vừa lòng r chứ??
Tìm câu ca dao có sử dụng phép ẩn dụ Tìm câu ca dao có sử dụng phép hoán dụ
1.Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nòi gì hôm nay
2.Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
3.1 trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời 1 khối óc lớn đã ngừng sống
4.Tai làm hàm nhai
5.Mới tìm được nấy
1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.
Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác
dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.
Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?
1.
a,+ núi cao bởi có đất bồi
núi chê dất thấp núi ngồi ở đâu
+ trâu ơi ta bảo trâu này
trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
+ muôn dòng sông đổ biển sâu
biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn
+ núi cao chi lắm núi ơi
núi che mặt trời chẳng thấy người thương
+ sáng đi bóng hãy còn dài
trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn
1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.
Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác
dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.
Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?
1. Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
2. Núi cao chi lắm núi ơi,
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
3. Núi cao bởi có đất bồi,
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
4. Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.
5.
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt...
- Tìm các câu tục ngữ,ca dao,thành ngữ có sử dụng phép so sánh
- Tìm các câu văn có sử dụng phép trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau
- Tìm phép so sánh được sử dụng trong bài thơ lượm
- Tìm các câu tục ngữ,ca dao,thành ngữ có sử dụng phép so sánh
- Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản ''Bài học đường đời đầu tiên'' và '' Sông nước Cà Mau''
-Tìm phép so sánh được sử dụng trong bài thơ lượm
1.Các câu ca dao:
1.anh em cùng một mẹ cha
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành
2.trên trời mây trắng như bông
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây
3.ua đình ngả nón trông đình
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
4.cày đồng đang buổi ban trưa
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
5. Thân em như ớt trên cây
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng
Các câu tục ngữ,thành ngữ:
6.Rách như tổ đỉa
7.Rối như bòng bong
8. Nhũn như chi chi
9. Nợ như chúa chổm
10. Lật đật như sa vật ống vải.
2.Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:
-Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
-Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
-Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
.
1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam (Ngữ văn 6, tập hai).
3.Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
4.Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
Hãy tìm một bài ca dao hoặc một bài thơ có sử dụng phép điệp ngữ, cho biết đó thuộc kiểu điệp ngữ nào em đã tìm hiểu.
tìm những câu ca dao, tục ngữ có sử dụng biện pháp nhân hóa
giúp mình với mình đang cần gấp
Bầu ơi thương lấy bí cùn-tuy rằng khác giống giống nhưng chung một giàn(bạn nghĩ thêm nhé!)
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngàoi ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia...
chúc bn hok tốt