Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
OoO Phương Uyên OoO Kute...
5 tháng 9 2016 lúc 20:09

2x + 1 chia hết cho x - 6 .

Vậy x = 7 .

Thảo
5 tháng 9 2016 lúc 20:10

~~

mik mới bị trừ 280 xong, các bn giúp mik nha

Cảm ơn trc

Vĩnh Thụy
5 tháng 9 2016 lúc 20:19

Ta thấy: x - 6 = 2x - 12 (câu này không chép nha bạn, mình ghi để bạn hiểu thôi)

Giải:

Ta có: 2x + 1 = 2x - 12 + 12 + 1 = 2x - 12 + 13

Mà 2x - 12 chia hết cho x - 6 => 13 chia hết cho x - 6 => x - 6 € Ư (13)

Ư(13) = {1; 13}

* x - 6 = 1 => x = 1 + 6 => x = 7

* x - 6 = 13 => x = 13 + 6 => x = 19

Vậy x = 7 hoặc x = 19

Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phạm Nhật Minh
16 tháng 7 2016 lúc 16:45

a) 6 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc  tập hợp 1,2,3,6, -1,-2,-3,-6

=> x thuộc 2,3,4,7,0,-1,-2,-5

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc 0,2,3,4,7

b) 14 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc tập hợp -1,1,-2,2,-7,7,-14,14

=> 2x thuộc -4,-2,-5,-1,-10,4,-17,11

vì 2x là số tự nhiên

=> 2x thuộc 4 , 11

=> x thuộc 2 , 5,5

mà x là số tự nhiên 

=> x = 2

Reyka
Xem chi tiết
ST
13 tháng 7 2017 lúc 18:49

a, 6 chia hết cho (x - 1) => x - 1 là ước của 6 => x- 1 thuộc {1;2;3;6}

Ta có: x - 1 = 1 => x = 2

           x - 1 = 2 => x = 3

           x - 1 = 3 => x = 4

           x - 1 = 6 => x = 7

Vậy x thuộc {2;3;4;7}

b, 14 chia hết cho (2x + 3) => 2x + 3 là ước của 14 => 2x + 3 thuộc {1;2;7;14}

Mà 2x + 3  \(\ge\) 3 và 2x + 3 là số lẻ nên 2x + 3 = 7 => x = 2

Vậy x = 2

QuocDat
13 tháng 7 2017 lúc 18:29

a) => x-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

x-11236
x2347

Vậy x = 2,3,4,7

b) => 2x+3 thuộc Ư(14)={1,2,7,14}

Ta có bảng :

2x+312714
x-1 (loại)\(\frac{-1}{2}\) (loại)2\(\frac{11}{2}\) (loại)

Vậy x = 2

Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 7 2017 lúc 18:35

a) \(6⋮x-1\Rightarrow x-1\in\)Ư(6)\(=\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7;0;-1;-2;-5\right\}\). Mả \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7;0\right\}\)

b) \(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\in\)Ư(14)\(=\left\{1;2;7;14;-1;-2;-7;-14\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-2;-1;4;11;-4;-5;-10;-17\right\}\)

Mả \(x\in N\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dũng Senpai
3 tháng 9 2016 lúc 16:01

x+3=x-1+4

x-1 chia hết cho x-1.

=>4 chia hết cho x-1.

Lập bảng các ước của 4 ra rồi tìm x.

b)2x+1=2x-12+13.

=2.(x-6)+13

x-6 chia hết cho x-6=>2.(x-6) cũng vậy.

=>13 chia hết cho x-6.

Tương tự.

Dũng Senpai
3 tháng 9 2016 lúc 16:01

x+3=x-1+4

x-1 chia hết cho x-1.

=>4 chia hết cho x-1.

Lập bảng các ước của 4 ra rồi tìm x.

b)2x+1=2x-12+13.

=2.(x-6)+13

x-6 chia hết cho x-6=>2.(x-6) cũng vậy.

=>13 chia hết cho x-6.

Tương tự.

Dũng Senpai
3 tháng 9 2016 lúc 16:01

x+3=x-1+4

x-1 chia hết cho x-1.

=>4 chia hết cho x-1.

Lập bảng các ước của 4 ra rồi tìm x.

b)2x+1=2x-12+13.

=2.(x-6)+13

x-6 chia hết cho x-6=>2.(x-6) cũng vậy.

=>13 chia hết cho x-6.

Tương tự.

Lê Đoàn Nhật Thanh
Xem chi tiết
Hoang Phươngpsh
Xem chi tiết
phan thi linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
14 tháng 6 2021 lúc 15:56

\(a,\)\(x+80⋮x+3\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+3\right)+77⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

nên \(77⋮x+3\)

\(\Rightarrow\)\(x+3\inƯ\left(77\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7;11;-11;77;-77\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-2;-4;4;-10;8;-14;74;-80\right\}\)

mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{4;8;74\right\}\)

\(b,\)\(2x+65⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(x+1\right)+63⋮x+1\)

Vì \(x+1⋮x+1\)

nên \(2\left(x+1\right)⋮x+1\)

Do đó, \(63⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(63\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;9;-9;21;-21;63;-63\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{0;-2;2;-4;6;-8;8;-10;20;-22;62;-64\right\}\)

mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{0;2;6;8;20;62\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa