Những câu hỏi liên quan
Minh_MinhK
Xem chi tiết
Phuong Trinh Nguyen
6 tháng 5 2021 lúc 20:15

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

Phuong Trinh Nguyen
6 tháng 5 2021 lúc 20:29

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm

thân nhật chi
Xem chi tiết
Trung Lê Đức
29 tháng 9 2019 lúc 20:58

1. oa  

2. an

3. oan

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Anh Quỳnh
Xem chi tiết

Xét ΔDEF có DE<DF<EF

mà \(\widehat{F};\widehat{E};\widehat{D}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh DE,DF,EF

nên \(\widehat{F}< \widehat{E}< \widehat{D}\)

loading...

Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Đặng Hữu Trang
16 tháng 7 2021 lúc 17:04
ext-9bosssssssssssssssss
Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thùy Linh
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
16 tháng 3 2022 lúc 14:53

Bài 1

a) \(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)             

b) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{-7}{16}=\dfrac{12}{16}+\dfrac{-7}{16}=\dfrac{5}{16}\)

c) \(2\dfrac{17}{20}-\dfrac{1}{2}+3\dfrac{3}{20}=\dfrac{57}{20}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{63}{20}\)\(=\dfrac{47}{20}+\dfrac{63}{20}=\dfrac{110}{20}=\dfrac{11}{2}\)

d) \(\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{8}+\dfrac{7}{24}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{17}{8}+\dfrac{7}{24}=\dfrac{16}{24}-\dfrac{51}{24}+\dfrac{7}{24}=\dfrac{16-51+7}{24}=\dfrac{-28}{24}=\dfrac{-7}{6}\)

Bài 2 :

a) \(x-\dfrac{7}{4}=3\)

\(x=3+\dfrac{7}{4}\)

\(x=\dfrac{19}{4}\)

b) \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{16}\cdot\dfrac{8}{3}\)

   \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

  \(x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)

 \(x=\dfrac{5}{6}\)

c) \(\dfrac{15}{11}\div x=\dfrac{45}{22}\)

             \(x=\dfrac{15}{11}\div\dfrac{45}{22}\)

            \(x=\dfrac{2}{3}\)

d) \(\dfrac{8}{3}-2x=\dfrac{8}{5}-1\)

    \(\dfrac{8}{3}-2x=\dfrac{3}{5}\)

           \(2x=\dfrac{8}{3}-\dfrac{3}{5}\)

           \(2x=\dfrac{31}{15}\)

            \(x=\dfrac{31}{15}\div2\)

           \(x=\dfrac{31}{30}\)

Mai Phương Anh
Xem chi tiết
Huyền Trân
Xem chi tiết
Nguyen Tu
14 tháng 4 2022 lúc 18:25

Câu 1

a. - Đoạn thơ trên trích từ VB "Nhớ rừng"

- Tác giả là Thế Lữ

- Thể thơ là thơ 8 chữ

- PTBĐ chính của VB là biểu cảm

b. Nội dung của đoạn trích trên là: lời kể của con hổ về quá khứ đầy oai nghiêm khi còn ở trong rừng.

Câu 2:

- Câu trên thuộc kiểu câu trần thuật

- Chức năng dùng để kể.

Bạn tham khảo nhé!

Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 20:53

C1:

a. Trích từ văn bản : "Nhớ rừng"

Tác giả : Thế Lữ

thể thơ : thơ mới ( thơ 8 chữ)

PTBĐ chính : miêu tả

b. nội dung đoạn thơ trên:

+ miêu tả dáng vẻ của con hổ , hình ảnh của hổ được tác giả thể hiện ra một sự uy nghi, ngang tàng, lẫm liệt của loài chúa tể rừng xanh.

+ suy nghĩ của con hổ biết mình là chúa tể muôn loài.

C2:

thuộc kiểu câu trần thuật

Chức năng của nó là dùng để kể , tả lại dáng đi của con hổ , điệu đi của nó làm cho câu thơ thêm phần gợi hình gợi cảm , để lại sự suy nghĩ ấn đậm trong lòng người đọc.

thủy nguyễn trọng
Xem chi tiết

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

c: Ta có: \(\widehat{ADB}=90^0\)

=>AD\(\perp\)BC tại D

D là trung điểm của BC

=>\(DB=DC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{24}{2}=12\left(cm\right)\)

ΔADB vuông tại D

=>\(AD^2+DB^2=AB^2\)

=>\(AD^2=20^2-12^2=256\)

=>\(AD=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có

AD là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: \(AG=\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{2}{3}\cdot16=\dfrac{32}{3}\left(cm\right)\)

Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 4 2020 lúc 7:23

Câu 1 em mở SGK nha

Câu 2:

a) Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O

b) HgO + H2 -to->Hg + H2O

c)PbO + H2 -to-> Pb + H2O

Câu 3:

nHgO= 21,7/217=0,1(mol)

PTHH: HgO + H2 -to-> Hg + H2O

0,1________0,1_______0,1(mol)

a) nHg= 0,1.201=20,1(g)

b)mH2=0,1.2=0,2(g)

V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

4)

nH2= 8,4/22,4=0,375(mol)

PTHH: H2 + 1/2 O2 -to-> H2O

0,375__________________0,375

=>mH2O=0,375.18= 6,75(g)