Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
hoàng diệp linh
Xem chi tiết
nguyenhoangmai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 11 2015 lúc 8:11

3n + 8 chia hết cho n + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2)  = {-2 ; - 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên  n = 0

3n + 4 chia hết cho n 

Mà 3 n chia hết cho n 

Nên 4 chia hết cho  n 

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n khác 1 => n thuộc {2;4}

Nguyễn Xuân Sáng
26 tháng 11 2015 lúc 8:18

Câu 1: Làm lại nha:))

Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2

Mà: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 chia hết cho n + 2

Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )

=> n + 2 = 2

=> n = 0

 

Vương Thị Diễm Quỳnh
26 tháng 11 2015 lúc 8:33

3n + 8 chia hết cho n + 2

(3n+6)+2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư﴾2﴿ = {‐2 ; ‐ 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên n = 0

3n + 4 chia hết cho n

Mà 3 n chia hết cho n

Nên 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư﴾4﴿ = {1;2;4} n khác 1

=> n thuộc {2;4} 

Song Ngư Tốt Bụng
Xem chi tiết
Girls bí ẩn
15 tháng 10 2017 lúc 16:29

a) Vì n chia hết cho b => n+4 chia hết cho n

Khi n thuộc { 1;2;4}

b) Vì 3n chia hết cho 7=> 3n+7 chia hết cho 

Khi 7 chia hết cho n

=> n thuộc { 1;7}

Trần Đoàn Việt
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
13 tháng 12 2018 lúc 13:24

Ta có: n = 2 => 3n + 1 = 3 . 2 + 1 = 7 chia hết cho 7 ( TMĐK )

n = 3 => 3n + 1 = 3 . 3 + 1 = 10 không chia hết cho 10 ( loại )

Nếu n > 3 thì n có dạng: 3k + 1 hoặc 3k + 2

TH1: Nếu n = 3k + 1 => 3n + 1 = 3 . 3k + 1 + 1 = 9k + 2 là số nguyên tố => không chia hết cho 7 ( loại )

TH2: Nếu n = 3k + 2 => 3n + 1 = 3 . 3k + 2 + 1 = 9k + 3 ( loại )

Vậy n = 2.

Huyền Hoàng Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trọng
Xem chi tiết
hà quang huy
26 tháng 11 2016 lúc 16:07

bạn biết đấy số có hàng chục chia hết cho 7 là 35:7=5 

vậy số đó là 35-1=34 nên số N là 4

Bùi Thế Hào
26 tháng 11 2016 lúc 16:42

3n chứ ko phải 3n

Le Gia Anh
30 tháng 11 2017 lúc 5:59

theo đề bài 3n+1la b(7)

=>b(7)={0,7,14,21,35...}

0,14,21 không thoả mãn

vậy 3n+1=7=>n=2

      3n+1=35=>n=9

vậy n={2,9,...}

just kara
Xem chi tiết
Diệu Vy
11 tháng 12 2016 lúc 11:14

cậu t đi

Nguyên Hữu Trí
11 tháng 12 2016 lúc 20:39

\(5^{2016}\) ?

Yêu là số một
13 tháng 6 2017 lúc 9:35

cậu ra nhiều thế ai mà trả lời cho được!

Nguyễn Thủy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
7 tháng 12 2021 lúc 19:26

ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17 

thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)

b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4

mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn

Khách vãng lai đã xóa