Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
Phát Lê Ngọc
28 tháng 6 2023 lúc 14:26

Để tìm chiến thuật chơi để An là người thắng cuộc, ta cần xem xét các trường hợp có thể xảy ra.

Trong trường hợp này, số viên kẹo trong hai túi là 18 và 21. Ta có thể tạo bảng để phân tích các trường hợp:

| Lượt chơi | Túi 1 (18 viên) | Túi 2 (21 viên) |
|-----------|----------------|----------------|
| 1         | 17             | 20             |
| 2         | 16             | 19             |
| 3         | 15             | 18             |
| 4         | 14             | 17             |
| 5         | 13             | 16             |
| 6         | 12             | 15             |
| 7         | 11             | 14             |
| 8         | 10             | 13             |
| 9         | 9              | 12             |
| 10        | 8              | 11             |
| 11        | 7              | 10             |
| 12        | 6              | 9              |
| 13        | 5              | 8              |
| 14        | 4              | 7              |
| 15        | 3              | 6              |
| 16        | 2              | 5              |
| 17        | 1              | 4              |
| 18        | 0              | 3              |

Dựa vào bảng trên, ta nhận thấy rằng nếu An chơi một cách thông minh, an sẽ luôn giữ số viên kẹo trong hai túi ở cùng một mức. Điều này đảm bảo rằng Bình sẽ không thể lấy hết kẹo từ một túi nào đó và An sẽ luôn có cơ hội lấy kẹo từ túi còn lại.

Vì vậy, chiến thuật chơi của An là giữ số viên kẹo trong hai túi ở cùng mức. Khi Bình lấy đi một viên kẹo từ một túi, An sẽ lấy đi một viên kẹo từ túi còn lại để duy trì số viên kẹo ở cùng mức.

Với chiến thuật này, An sẽ luôn là người thắng cuộc vì An có thể điều khiển trò chơi sao cho Bình không thể lấy hết kẹo từ một túi nào đó.

Bình luận (0)
Renny HHs
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
6 tháng 9 2015 lúc 15:47

đăng toán vui mỗi tuần là trừ hết điểm hỏi đáp đấy bạn ơi !

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
15 tháng 8 2019 lúc 11:22

 PV: Theo bạn, vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau:

- M: Hmm, theo mình để tình bạn trở nên gắn bó thân thiết hơn.

- PV: Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tất.

- M: Bạn bè của mình sẽ không phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật. Bởi vì đó là bạn của mình, mình tin tưởng họ.

Bình luận (0)
Trịnh Đức Hiếu
29 tháng 6 2021 lúc 7:43

câu hỏi hơi dài lên hỏi google

 

Bình luận (0)
Bùi Hải Nam
4 tháng 8 2021 lúc 11:38
Vậy cô cho em hỏi cô sẽ chọn miếng đậu cháy đen hay miếng đậu trắng
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nhok họ lê
Xem chi tiết
Huy Kenny
8 tháng 6 2017 lúc 9:28

mk nè kb nha

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Chi
8 tháng 6 2017 lúc 9:28

mk có rùi

k cái nha

Bình luận (0)
Vương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lạy quan công đừng đánh...
4 tháng 4 2016 lúc 18:42

CHO MỔI NGƯỜI BỐC BỐN VIÊN THÌ CÓ SỐ LƯỢT LÀ: 100:4 =25 LƯỢT

LƯỢT 1: AN bốc

LƯỢT 2: BÌNH bốc

LƯỢT 3: AN bốc

...

ta thấy AN bốc được lẻ, BÌNH bốc được chẵn nên BÌNH thắng

điều kiện để AN có thể thắng là :

- AN phải chọn lượt bốc thứ 2, nếu không thì phải bỏ thêm 1 viên sỏi hoặc bớt đi một viên sỏi để có thể thắng dễ dàng 

Bình luận (0)
nguyển văn hải
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Minh Vương
24 tháng 6 2017 lúc 20:25

10 lần

Bình luận (0)
nguyển văn hải
24 tháng 6 2017 lúc 20:26

Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy được 1/2 chiều rộng dòng sông => Khoảng cách còn lại cũng là 1/2 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần hai nảy được 1/4 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/4 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần ba nảy được 1/8 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/8 chiều rộng dòng sông.

. . .

Tức là khoảng cách còn lại bao giờ cũng bằng khoảng nảy cuối cùng.

=> viên sỏi không bao giờ nảy sang được bờ bên kia.

Bình luận (0)
Songoku Sky Fc11
24 tháng 6 2017 lúc 20:26

Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy được 1/2 chiều rộng dòng sông => Khoảng cách còn lại cũng là 1/2 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần hai nảy được 1/4 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/4 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần ba nảy được 1/8 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/8 chiều rộng dòng sông.

. . .

Tức là khoảng cách còn lại bao giờ cũng bằng khoảng nảy cuối cùng.

Suy ra viên sỏi không bao giờ nảy sang được bờ bên kia.

Bình luận (0)
Băng băng
Xem chi tiết
Băng băng
21 tháng 6 2017 lúc 9:31

Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy được 1/2 chiều rộng dòng sông => Khoảng cách còn lại cũng là 1/2 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần hai nảy được 1/4 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/4 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần ba nảy được 1/8 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/8 chiều rộng dòng sông.

. . .

Tức là khoảng cách còn lại bao giờ cũng bằng khoảng nảy cuối cùng.

Suy ra viên sỏi không bao giờ nảy sang được bờ bên kia.

Bình luận (0)
Fan T ara
21 tháng 6 2017 lúc 9:32

rảnh quá nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Hoàng
21 tháng 6 2017 lúc 9:34

không bao giờ.

Bình luận (0)
Họ hàng của abcdefghijkl...
Xem chi tiết
Anh2Kar六
9 tháng 7 2019 lúc 16:09

Giải: Vì mỗi lần mỗi người bốc không quá 4 viên nên tổng số viên sỏi mà hai người bốc trong một lần có thể luôn luôn thực hiện được là 5. Thật vậy, để làm sáng tỏ điều này, ta có thể lập bảng sau:

Số viên sỏi người bốc trước bốc

Số viên sỏi người bốc sau bốc

Tổng số sỏi hai người bốc

1

2

3

4

4

3

2

1

5

5

5

5

Vậy người bốc trước sẽ thắng và người đó phải bốc như sau:

-         Đầu tiên, người thứ nhất bốc 1 viên sỏi thì số sỏi còn lại là:

                            27 – 1 = 26 ( viên)

Lúc này đến lượt người thứ hai bốc và anh ta trở thành người bốc trước để người kia bốc được lần lượt các viên sỏi sau đây ( lúc này chỉ tính 26 viên)

-         Viên thứ 5, thứ 10, thứ 15, thứ 20, thứ 25 còn viên thứ 26 thuộc người bốc trước lúc này và là người thứ hai tính từ đầu cuộc chơi có 27 viên sỏi.

-         Trả lời: người bốc trước thắng.

Bình luận (0)