HCl có hóa trị là mấy
Fe +HCl trg pt này Fe thuộc hóa trị mấy
Khí HCl tan nhiều trong nước là do
A. phân tử HCl phân tử cực mạnh
B. HCl có liên kết hiđro với nước
C. phân tử HCl có liên kết cộng hóa trị
D. HCl là chất rắn háo nước
quy ước hóa trị của o là mấy đơn vị ,h là mấy đơn vị ?nêu quy tắc hóa trị
hóa trị của O là 2 la mã; h là 1 la mã
Ta có quy tắc hóa trị như sau, tích giữa chỉ số với hóa trị của nguyên tố này bằng tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Theo quy tắc hóa trị thì x.a = y.b
Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)Biết a, b thì tìm được x, y để lập công thức hóa họcChuyển thành tỉ lệ x/y=b/a=b'/a'
Lấy x = b (hoặc b’) và y = a (hoặc a’). Nếu a’, b’ là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b.
Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị?
A. HCl.
B. MgO.
C. NaCl.
D. K2O.
Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực?
A. HCl.
B. NH3.
C. Cl2.
D. H2O.
Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực?
A. O2.
B. NH3.
C. Cl2.
D. H2.
Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử.
B. lệch về một phía một nguyên tử.
C. chuyển hẳn về một nguyên tử.
D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 15: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử.
B. lệch về một phía một nguyên tử.
C. chuyển hẳn về một nguyên tử.
D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 16: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa:
A. Hai kim loại giống nhau.
B. Hai phi kim giống nhau.
C. Một kim loại mạnh và một phi kim mạnh.
D. Một kim loại yếu và một phi kim yếu.
Câu 17: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là:
A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực.
B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.
C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta.
Câu 18: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử
A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron.
B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron.
C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron.
D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng.
....
Câu 19: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là
A. điện tích nguyên tử.
B. số oxi hóa.
C. điện tích ion.
D. cation hay anion.
Câu 20: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là
A. +4.
B. +6.
C. -4.
D. -6.
Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là?
A. N2 và HCl.
B. HCl và MgO.
C. HCl và NaCl.
D. NaCl và MgO.
Đáp án A
Các phân tử có liên kết ion là NaCl, MgO.
Phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực là HCl.
Phân tử có liên kết cộng hóa trị không phân cực là N2.
Vậy các phân tử có liên kết cộng hóa trị là HCl và N2
Cho các phân tử N 2 , H C l , N a C l , M g O . Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là
Cho các phân tử N 2 , HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là
A. N 2 và HCl
B. HCl và MgO
C. N 2 và NaCl
D. NaCl và MgO
Chọn A
Liên kết cộng hóa trị thường hình thành giữa các nguyên tử phi kim.
→ N2 và HCl là các phân tử có liên kết cộng hóa trị.
Hoặc có thể giải thích bằng cách NaCl và MgO là hợp chất ion nên loại B, C, D.
Cho các hợp chất MgO, NaCl, H2O, CO2, HCl. Số hợp chất có liên kết cộng hóa trị là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị là H2O, CO2, HCl
Các hợp chất có liên kết ion là MgO, NaCl
Cho các phân tử N 2 , H C l , N a C l , M g O . Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là
A. NaCl và MgO
B. HCl và MgO
C. N 2 và NaCl
D. N 2 và HCl
Chọn D
Phân tử N 2 và HCl được cấu tạo nên từ các phi kim do đó liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị.