Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Yêu Văn
Xem chi tiết

BD=DC=AB=căn2
Dễ thấy 
ABDC là hinh thoi 
Lấy I là trung điểm BC. Dùng định lí pitago có AI=1=IC=IB nên có BAC vuông tại A nên ABCD là hình vuông 

♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
Bùi minh thế
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 3 2020 lúc 9:47

A B C D M K

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)KCM có: MK = MA ; MB = MC ; ^AMB = ^KMC ( đối đỉnh )

=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)KCM => AB = KC (1)

Vì \(\Delta\)ABC cân có AM là đường trung tuyến => AM là đường trung trực  hay KM là đường trung trực => KB = KC(2)

\(\Delta\)ABC cân => AB = AC (3)

Từ (1) ; (2) (3) => AB = AC = KB = KC => ABKC là hình thoi

b) ABKC là hình thoi => KC //AB => CD //AB mà theo đề AD //BC 

=> ABCD là hình bình hành 

c) \(\Delta\)ABC cân có AN kaf đường trung tuyến => AM vuông góc BC mà AD // BC => AD vuông AM  => ^DAK = ^DAM = 90 độ 

Ta có: BM = 1/2 . BC = 6 : 2 = 3 cm AB = 5 cm 

\(\Delta\)ABM vuông tại M . Theo định lí Pitago => AM = 4 cm 

=> AK = 2AM = 2.4 = 8cm

AD = BC = 6cm ( ABCD là hình bình hành )

=> S ( DAK ) = AD.AK : 2 = 6.8 : 2 = 24 ( cm^2) 

d) Để ABKC kaf hình vuông; mà ABKC là hình thoi  nên ^BAC = 90 độ 

=> tam giác ABC Có thêm điều kiện vuông tại A thì ABKC là hình vuông.

Khách vãng lai đã xóa
Lê hồ chơn duyên
Xem chi tiết
Fshhdbdbr
Xem chi tiết
Phan Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
loan cao thị
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
23 tháng 2 2021 lúc 7:53

(x-5) (x-7)=0

Khách vãng lai đã xóa
azusa
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 12 2019 lúc 15:52

A B C M K D

a) Do t/giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến

=> AM cũng là đường cao

=> AM \(\perp\)BC hay AK \(\perp\)BC

Xét tứ giác ABKC

có AM = MK (gt) ; BM = CM (gt)

 AK \(\perp\)BC (cmt)

=> ABKC là hình thoi

b) Do ABKC là hình thoi => AB // CK hay AB // CD (vì K, C,D thẳng hàng)

Xét tứ giác ABCD có AB // CD (cmt) AD // BC (gt)

=> ABCD là hình bình hành

c) Ta có: BC // AD (gt)

   AM \(\perp\)BC (cm câu a)

=> AM \(\perp\)AD \(\equiv\)A

=> \(\widehat{KAD}=90^0\)

Ta có: BM = MC = 1/2BC = 1/2.6 = 3 cm

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABM vuông tại M, ta có:

 AB2 = AM2 + BM2

=> AM2 = AB2 - BM2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16

=> AM = 4 (cm)

Ta lại có: AM + MK = AK => AK = 2AM (do AM = MK)

=> AK = 2.4 = 8 (cm)

Do ABCD là hình bình hành => BC = AD = 6 cm

Diện tích t/giác DAK là: SDAK  = 6.8/2 = 24 (cm2)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Hoang Tu Anh
Xem chi tiết
Không Có Tên
5 tháng 1 2017 lúc 19:44

Hình bạn tự vẽ chắc dc rùi nhé mình chỉ giải thôi 

Bài làm 

a/ \(\Delta\)ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC ( M là trung điểm BC )

Nên  Am cũng là đường cao \(\Rightarrow\)AM \(⊥\)BC

  vì M là trung điểm của BC \(\Rightarrow\)BM= MC = \(\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.6=3cm\)

Xét tam giác AMB vuông tại M có:

AM2 + BM2 = AB2

AM2 + 32     = 52

AM2 + 9     =  25

AM2           =  25 - 9 =16

\(\Rightarrow\)AM= \(\sqrt{16}=4\)

Vậy S ABC = \(\frac{1}{2}AM.BC\)\(\frac{1}{2}4.6=12\)

b/ Xét tứ giác AMCN có :

OA=OC (gt)

OM=ON ( N đối xứng với M qua O )

\(\Rightarrow\)Tứ giác AMCN là hình bình hành

Mà AM \(⊥\)MC ( chứng minh ở câu a ) \(\Rightarrow\)\(\widehat{AMC}\)= 90 0

Hình bình hành AMCN có \(\widehat{AMC}=90\)nên AMCN là hình chữ nhật

C/ Để AMNC là hình vuông thì AM phải bằng MC ( Vì theo lý thuyết hcn có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông )

Nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì có :

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên BM = AM = MC 

Vậy để tứ giác AMCN là hình vuông thì tam giác ABC phải là tam giác vuông cân tại A