Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn  minh nguyệt
Xem chi tiết
honoka sonoka
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
21 tháng 8 2017 lúc 11:14

a) Giả sử \(C=\frac{2x+3}{7}=t\left(t\in Z\right)\)

\(\Rightarrow x=\frac{7t-3}{2}\). Để \(x\in Z\) thì t phải lẻ. Nói cách khác \(t=2k+1\left(k\in Z\right)\)

Suy ra  \(x=\frac{7\left(2k+1\right)-3}{2}=14k+2\)

Vậy để \(\frac{2x+3}{7}\in Z\) thì \(x=14k+2\left(k\in Z\right)\)

b) Ta thấy \(C=\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{\left(6x+4\right)-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)

Do x nguyên nên C đạt GTNN khi \(\frac{5}{3x+2}\) lớn nhất. Điều này xảy ra khi 3x + 2 = 2 hay x = 0.

Vậy \(minC=-\frac{1}{2}\) khi x = 0.

Phú Trọng Trương
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
16 tháng 7 2020 lúc 13:08

Bài làm:

c) \(-\frac{2}{5}+\frac{5}{3}\left(\frac{3}{2}-\frac{4}{15}x\right)=-\frac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{2}{5}+\frac{5}{2}-\frac{4}{9}x=-\frac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=-\frac{2}{5}+\frac{5}{2}+\frac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=\frac{49}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{49}{15}\div\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{147}{20}\)

Vậy \(x=\frac{147}{20}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(F=\frac{3x-2}{x+3}=\frac{\left(3x+9\right)-11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)

Để F nguyên \(\Rightarrow\frac{11}{x+3}\inℤ\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)thì F nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
19 tháng 7 2020 lúc 5:38

2b) Tách

\(G=\frac{x^2-2x+4}{x+1}=\frac{x^2+x-3x-3+7}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)+7}{x+1}\)

\(=\frac{x\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{3\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{7}{x+1}=x-3+\frac{7}{x+1}\)

G là số nguyên <=> \(\frac{7}{x+1}\)là số nguyên <=> \(7⋮x+1\)<=> \(x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

<=> \(x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Phạm
Xem chi tiết
Mạc Hy
Xem chi tiết
Hùng Ngô
Xem chi tiết
VƯƠNG TUẤN72
1 tháng 12 2017 lúc 10:37

a) có  ( 2x + 3) : (x +1) = (2x + 2 + 1): (x+1) 

                                     = 2 + 1: (x+1)

Để biểu thức đã cho là số nguyên thi 1: ( x+1) phải nguyên

=> ( x +1) thuộc ư(1) =( -1,1)

=> x=-2 hoặc x=0

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
26 tháng 2 2018 lúc 17:16

\(\frac{2x-3}{\left(7-6x\right)^2}+\frac{x-2}{\left(7-6x\right)^2}=\frac{6x-3}{\left(3x-5\right)^2}-\frac{12x-10}{\left(3x-5\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-3+x-2}{\left(7-6x\right)^2}=\frac{6x-3-12x+10}{\left(3x-5\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x-5}{\left(7-6x\right)^2}=\frac{7-6x}{\left(3x-5\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(7-6x\right)^3=\left(3x-5\right)^3\)

\(\Leftrightarrow7-6x=3x-5\)

\(\Leftrightarrow7+5=3x+6x\)

\(\Leftrightarrow12=9x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Vậy \(x=\frac{4}{3}\)

Lê Thị Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Thanh Ngân
3 tháng 9 2018 lúc 8:36

\(A=\frac{x^2-10x+36}{x-5}=\frac{x^2-10x+25+9}{x-5}\) \(=\frac{\left(x-5\right)^2+9}{x-5}=x-5+\frac{9}{x-5}\)

để \(A\in Z\)

<=> \(\frac{9}{x-5}\in Z\)mà \(x\in Z\)

=> \(x-5\inƯ\left(9\right)\)

=> \(x-5\in\left(1;-1;3;-3;9;-9\right)\)

=> \(x\in\left(6;4;8;2;14;-4\right)\)

học tốt

Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết