khi nào ta nói a chia hết cho b:(a thuộc N,b thuộc N và b không thuộc 0) |
khi nào ta nói a chia hết cho b:(a thuộc N,b thuộc N và b không thuộc 0)
ta nói a chia hết cho b khi có 1 số m thoả mãn điều kiện a = b . m
1. Cho n thuộc N . Tìm ƯCLN của
a, 2 số tự nhiên liên tiếp
b, 2n+1 và 3n+1
c, 2n+1 và 6n+5
d, 20n+1 và 15n+2
2. Tìm a,b thuộc N biết a.b =864 và ƯCLN (a,b)=60
3. Tìm n thuộc N để
a, 16-2n chia hết cho n-2
b, 5n-8 chia hết cho 4-n
4.Tìm a,b thuộc N biết a+b=66 , ƯCLN ( a,b ) =6 và 1 trong 2 số đó chia hết cho 5.
5. Biết a,b thuộc N , ƯCLN (a,b) =4 , a=8. Tìm b ( với a < b )
6.Cho a<b , a và b thuộc N ; ƯCLN (a,b) =16 và b =96 .Tìm a.
Khi chia số tự nhiên a cho 36 được thương là b (b thuộc N*) và số dư là 8 . Hỏi số a có chia hết cho 3 không , chia hết cho 4 không ?(Giải thích)
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) 14 thuộc N.
b) 0 thuộc N*.
c) Có số a thuộc N* mà không thuộc N.
d) Có số b thuộc N mà không thuộc N*.
a) 14 thuộc N (Đúng)
b) 0 thuộc N* (Sai)
c) Có số a thuộc N* mà không thuộc N(Đúng)
d) Có số b thuộc N mà không thuộc N* (Sai)
14 thuộc N [đúng]
0 thuộc N* [sai]
có số a thuộc n* mà không thuộc N [sai]
có số b thuộc N mà không thuộc N* [đúng]
bài 1:
cho hai tập hợp:
A={a, b, c, x, y} và B= {b, d, y, t, u, v}
dùng kí hiệu e hoặc e/ để trả lời câu hỏi:
mỗi phần tử a, b, x, u thuộc tập hợp nào và không thuộc tập hợp nào?
bài 2:
cho tập hợp U= {xEN/ x chia hết cho 3}
trong các số 3, 5, 6, 0, 7 số nào thuộc và số nào không thuộc U?
bài 3:
bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng, hãy viết các tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10
Bài 1
\(a\in A\) \(a\notin B\)
\(b\in A,B\)
\(x\in A\) \(x\notin B\)
\(u\notin A\) \(u\in B\)
Bài 2
\(3,5,7\notin U\)
\(0,6\in U\)
Bài 3
\(A=\left\{x\in N/x< 10\right\}\)
Cho a, b thuộc N và không chia hết cho 3, a > b. Cmr:
a. nếu a và b chia 3 có cùng dư thì (a - b) chia hết cho 3
b. nếu a và b chia 3 không có cùng dư thì (a - b) chia hết cho 3
B1:Tìm a,b thuộc N biết: a+b=252 và ƯCLN(a,b)=42
B2: Tìm x thuộc N biết::12 chia hết cho x+3
B3:Chứng minh với mọi n thuộc N, các số sau là 2 số nguyên tố cùng nhau : 2n+1 và 6n+5
a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1
Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6
Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:
- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210
- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42
b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}
c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
(6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2
Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1
Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)
cho a,b thuộc N và a + 5b chia hết cho 7. Chứng minh rằng 10a+b chia hết cho 7.
a+ 5b chia hết cho 7
=> 10*(a+5b) chia hết cho 7
=> 10a+50b chia hết cho 7
=> 10a+ b + 49 b chia hết cho 7
mà 49b chia hết cho 7
=> 10a+b chia hết cho 7
trình bày đầy đủ, giải hiểu giùm mk nha
a+5b chia hết cho 7
=> 3.(a+5b) chia hết cho 7
=> 3a+15b chia hết cho 7
Mà 7a và 14b đều chia hết cho 7
=> 3a+15b+7a-14b chia hết cho 7
=> 10a+b chia hết cho 7
=> ĐPCM
Tk mk nha
cho A thuộc N, người ta đổi chỗ các c/s của A để đc B thuộc N, sao cho B = 3A. CMR b chia hết cho 27