Những câu hỏi liên quan
queen
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 2 2018 lúc 5:15

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Thành phố Hải Phòng, ngày 20 – 4 – 2005

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CHẶT TỈA CÂY XANH

Kính gửi: Ông Giám đốc Công ty Cây xanh thành phố Hải Phòng

Chúng tôi là nhân dân phường Dư Hàng thuộc quận Lê Chân kính đề nghị ông Giám đốc Công ty Cây xanh thành phố một việc như sau:

Hiện nay trên đường phố Dư Hàng thuộc địa bàn Dư Hàng chúng tôi có một cây xà cừ trên 10 năm tuổi. Cây tô bóng cả, nhiều cành quấn vào dây điện, sà thấp xuống. Mỗi lần có ô tô đi qua, cành cây và dây điện bị xe kéo đi, rung lên bật xuống. Đường Dư Hàng vốn đã hẹp, đoạn đi chợ Dư Hàng càng trở nên hẹp hơn.

Mùa mưa bão lại sắp đến, những cành cây ấy rất dễ gây nguy hiểm cho các cháu học sinh, cho bà con đi chợ, cho khách bộ hành.

Chúng tôi viết đơn này kính gửi ông Giám đốc và thiết tha đề nghị ông sớm cử đội công tác đến chặt tỉa những cành cây xanh dễ gây ra tai nạn cho nân dân khi mùa mưa bão sắp đến.

Chúng tôi xin cảm ơn ông!

Thay mặt bà con nhân dân

Cụm 2 – phường Dư Hàng

Bình luận (0)
phạm thanh sơn
Xem chi tiết
Vũ Cao Minh⁀ᶦᵈᵒᶫ ( ✎﹏ID...
17 tháng 12 2022 lúc 21:12

Cái này cần tìm ước chung lớn nhất ; 

30 = 2 x 3 x 5

126 = 2 x 32 x 7 

=> ƯCLN ( 30 ; 126 ) = 2 x 3 = 6 

=>Có thể chia đội nhiều nhất thành 6 tổ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
16 tháng 6 2021 lúc 10:54

a,Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : 

- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào  "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"

b,Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.

a,Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : 

- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào  "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"

b,Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Trâm
16 tháng 6 2021 lúc 11:42

vậy câu 2 nữa

mình cần câu 2 hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đoàn Nam Khánh
14 tháng 7 2021 lúc 9:56

Haiz...????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thế Anh
Xem chi tiết
Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
4 tháng 3 2020 lúc 10:10

Câu 1: Trong các tình huống sau đây, tinh huống nào phải dùng phương thức nghị luận, tại sao?
a, Là quang cảnh lũ lụt miền Trung vừa qua.
=> Miêu tả,
=> Để tái hiện được hiện thực miều Trung.
b, Một tấm gương dũng cảm cứu dân trong cơn bão lụt.
=> Tự sự.
=> Để kể lại chuỗi hành động và sự việc đó.
c, Cảm nghĩ của em về phong trào vì người nghèo.
=> Biểu cảm
=> Nêu lên cảm xúc và suy nghĩ.
d, Bàn về phòng chống bão lụt.
=> Nghị luận
=> Vì bàn luận cần đưa ra các ý kiến, luận cứ, dẫn chứng và liên hệ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
wattif
4 tháng 3 2020 lúc 10:12

D. Bàn về phòng chống bão lụt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Chi
Xem chi tiết
HS - Anh Pham Quang Dieu
17 tháng 4 2022 lúc 10:39

Khẩu trang là một trong những vật dụng nhỏ để ta có thể phòng chống dịch covid hiện nay. Sát khuẩn cũng là vật dụng để ta xịt nó mỗi khi ta đi ra ngoài. 

Bình luận (1)